Trang chủ Search

nhượng-bộ - 37 kết quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Hai thế kỷ Tỏa quốc, thực thi chính sách cô lập với thế giới bên ngoài, luôn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới học giả nghiên cứu lịch sử Nhật Bản.
Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Quyết định của Quốc hội Hàn Quốc về cắt giảm ngân sách R&D gần 15% dành cho khoa học đang làm dấy lên nỗi lo lắng về triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ ở giai đoạn đầu sự nghiệp.
Đề Thám, thời kỳ huy hoàng

Đề Thám, thời kỳ huy hoàng

Những người Pháp, bao gồm quan chức, sĩ quan, binh lính và các ký giả, có lẽ không thể hình dung được họ sẽ phải đối đầu với một “cáo già” Đề Thám thoắt ẩn thoắt hiện trong núi rừng Yên Thế kỳ tài đến vậy.
Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Sau hai năm rời EU, khoa học Anh sẽ có cuộc tái hòa nhập Horizon Europe, chương trình nghiên cứu được tài trợ hàng top thế giới với 95 tỉ Euro (tương đương 102 tỉ USD). Các nhà khoa học Anh vô cùng mừng rỡ trước kết quả này, tuy nhiên nó cũng nhắc nhở họ nhớ về những mất mát trong hai năm qua và ảnh hưởng của nó ở hiện tại.
Cuộc chiến kỳ lạ giữa hai đại học

Cuộc chiến kỳ lạ giữa hai đại học

Các đại học danh giá của phương Tây thường có truyền thống cạnh tranh gay gắt với nhau trên các lĩnh vực học thuật, âm nhạc, thể thao,... Tuy nhiên, hai ngôi trường Princeton và Rutgers1 tại tiểu bang New Jersey (Mỹ) lại “tranh giành” nhau một khẩu pháo từ thời Chiến tranh Cách mạng (1775 – 1783)2.
Cuộc chiến con lợn

Cuộc chiến con lợn

Năm 1859, giữa Anh và Mỹ đã xảy ra một vụ tranh chấp lãnh thổ trên quần đảo San Juan1, sự kiện về sau thường được gọi bằng cái tên đầy châm biếm - The Pig War (Cuộc chiến con lợn).
Trung Quốc mở cửa thị trường mua bán phát thải carbon lớn nhất thế giới

Trung Quốc mở cửa thị trường mua bán phát thải carbon lớn nhất thế giới

Quốc gia phát thải khí nhà kính nhiều nhất thế giới vừa mở cửa thị trường phát thải carbon quốc gia đầu tiên của mình.
Covid-19: Sự mong manh của nghệ thuật

Covid-19: Sự mong manh của nghệ thuật

Sự kéo dài của cuộc khủng hoảng virus corona có thể không chỉ làm thay đổi phương thức và lịch trình biểu diễn của nhiều nhà hát opera và dàn nhạc mà còn dẫn đến việc thay đổi cán cân quyền lực giữa nghệ sĩ và giới quản lý.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Trước làn sóng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, các nhà cải cách phương Đông đã thay đổi từ quan niệm truyền thống “phụng sự cho đất nước là phụng sự cho triều đình”, sang tư tưởng “đất nước là của nhân dân”.