Trang chủ Search

nhãn-khoa - 55 kết quả

Quét mắt 3D giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Quét mắt 3D giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Dữ liệu cho thấy quét mắt 3D, quy trình được sử dụng rộng rãi ở các các phòng khám nhãn khoa, có thể giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson cao, 7 năm trước khi họ có triệu chứng.
Lược sử kính râm

Lược sử kính râm

Kính râm là vật dụng phổ biến và rất cần thiết cho sức khỏe của mắt. Chúng ta đeo kính râm ở bãi biển, khi đang lái xe và ở những nơi có ánh sáng chói để bảo vệ mắt hoặc đơn thuần sử dụng nó như một phụ kiện thời trang. Kính râm có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, trải qua nhiều lần thay đổi thiết kế để có hình dạng như ngày nay.
Mống mắt chim ó biển chuyển màu sau khi khỏi cúm gia cầm

Mống mắt chim ó biển chuyển màu sau khi khỏi cúm gia cầm

Mống mắt chim ó biển khỏi bệnh cúm gia cầm chuyển từ màu xanh sang màu đen. Phát hiện thú vị này là bằng chứng về một phương pháp chẩn đoán không xâm lấn hữu ích.
Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Các chuyên gia nói rằng miệt thị cân nặng có thể làm cho nạn nhân trầm cảm, lo lắng, rối loạn ăn uống..., thậm chí tử vong.
Tầm soát nhanh bệnh glôcôm bằng thuật toán AI

Tầm soát nhanh bệnh glôcôm bằng thuật toán AI

Nhóm tác giả tại Bệnh viện Mắt TPHCM đã xây dựng thuật toán ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện nhanh và sớm bệnh Glôcôm - nguyên nhân phổ biến thứ hai dẫn đến mù lòa ở Việt Nam.
Lược sử kính đeo mắt

Lược sử kính đeo mắt

Người La Mã cổ đại đã có những bước tiến đáng kể trong việc khắc phục các vấn đề về thị lực khi họ phát hiện ra rằng độ dày khác nhau của kính đeo mắt có thể giúp cải thiện khả năng nhìn của người sử dụng.
Chẩn đoán bệnh qua nét vẽ

Chẩn đoán bệnh qua nét vẽ

Có khi nào bạn tự hỏi “các nhà khoa học thưởng thức nghệ thuật như thế nào?”. Có thể bạn không biết rằng họ đã phát hiện ra những điều mà giới nghệ thuật thường bỏ qua.
Phục hồi thị lực cho người mù nhờ tiêm các protein nhạy sáng

Phục hồi thị lực cho người mù nhờ tiêm các protein nhạy sáng

Sau 40 năm mù lòa, một người đàn ông 58 tuổi lại có thể nhìn thấy hình ảnh và các vật thể chuyển động, nhờ tiêm các protein nhạy cảm với ánh sáng vào võng mạc.
Rượu vang đỏ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể?

Rượu vang đỏ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể?

Các nhà khoa học ở Anh cho rằng nếu uống tối đa 14 đơn vị cồn mỗi tuần – đặc biệt là rượu vang đỏ - thì nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể thấp hơn so với những người không uống. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu trên thế giới tỏ ra nghi ngờ kết luận này.
"Đảo ngược đồng hồ sinh học", phục hồi thị lực ở chuột già

"Đảo ngược đồng hồ sinh học", phục hồi thị lực ở chuột già

Các nhà nghiên cứu ở Trường Y Harvard mới đây đã phục hồi thành công thị lực ở chuột già và chuột bị tổn thương dây thần kinh võng mạc bằng cách ‘tái lập trình’ tế bào.