Trang chủ Search

nhân-học - 112 kết quả

Một niềm tin góp phần vào bất bình đẳng giáo dục

Một niềm tin góp phần vào bất bình đẳng giáo dục

Niềm tin tuyệt đối về việc những người có vị thế xã hội cao và giàu có là xứng đáng cho những nỗ lực của họ tương đương với niềm tin ngầm ẩn rằng những người ở vị thế xã hội thấp hơn, có hoàn cảnh khó khăn hơn chưa cố gắng đủ.
Bước chuyển của bảo tàng trong thời đại kỹ thuật số

Bước chuyển của bảo tàng trong thời đại kỹ thuật số

Ứng dụng công nghệ kỹ thuật số đã trở thành xu thế tất yếu của các bảo tàng trên thế giới hiện nay. Trước làn sóng này các bảo tàng Việt Nam có thể làm gì để không bị tuột lại – đặc biệt là trong bối cảnh nguồn lực của chúng ta vẫn còn hạn chế?
Một Mekong quằn mình trong thương tích

Một Mekong quằn mình trong thương tích

Những ngày cuối của dòng Mekong hùng vĩ của Brian Eyler có “định dạng” du ký, nhưng là một lối viết du ký đa chiều đi xuyên qua những huyền thoại, tài liệu nhân học, ký ức cộng đồng, lịch sử môi trường đến những ghi chép thực địa.
Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Ở thời điểm đăng trên tờ Courrier de Saigon vào các năm 1875 và 1876, có thể nói bài viết “Tổng quan về địa lí, sản vật, kĩ nghệ, phong tục và tập quán vương quốc An Nam” là một tài liệu chi tiết, đa dạng, dầu mang tính “đại cương” nhưng không phải không có nhiều phát hiện chân xác, thú vị.
Kết quả học tập của học sinh không nên đổ lỗi cho giáo viên

Kết quả học tập của học sinh không nên đổ lỗi cho giáo viên

Nghiên cứu của chúng tôi (1) chỉ ra, giáo viên tác động rất ít đến việc một số học sinh học giỏi hơn các bạn khác ở trường. Kết luận này mâu thuẫn với quan điểm phổ biến rằng, giáo viên chính là yếu tố quan trọng nhất (sau gen) ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Bất chấp định mệnh

Bất chấp định mệnh

Cuốn sách Bất chấp định mệnh là thành quả của những nghiên cứu kéo dài hơn 20 năm của giáo sư nhân học người Hungary Vargyas Gábor về xã hội quy mô nhỏ, tự cung tự cấp, quan hệ dòng tộc “khép kín” với những phương pháp sản xuất được coi là lạc hậu và đời sống tín ngưỡng tâm linh “dị biệt” của người Bru (còn gọi là Vân Kiều, Ma Coong, Trì hay Khùa).
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
30 suất học bổng “Lãnh đạo xuyên Khủng hoảng” cho người trẻ

30 suất học bổng “Lãnh đạo xuyên Khủng hoảng” cho người trẻ

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang có nguy cơ gây ra khủng hoảng lớn, Viện Lãnh đạo ABG khởi xướng chương trình đào tạo “Lãnh đạo trong Khủng hoảng” và cấp học bổng 100% cho toàn bộ 30 học viên được lựa chọn.
Xử lý khủng hoảng sức khỏe cộng đồng: Trách nhiệm không chỉ của Nhà nước

Xử lý khủng hoảng sức khỏe cộng đồng: Trách nhiệm không chỉ của Nhà nước

Dịch bệnh là một dạng khủng hoảng sức khỏe cộng đồng mang tính nhân tạo mà không một Nhà nước, chính quyền nào, dù mạnh mẽ hiệu quả đến đâu cũng có thể dễ dàng xử lý nếu thiếu sự nỗ lực và đóng góp chung của từng thành viên cộng đồng.
Ba phương án bảo tồn di chỉ Vườn Chuối

Ba phương án bảo tồn di chỉ Vườn Chuối

Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) đã đưa ra ba phương án nhằm bảo tồn cụm di chỉ Vườn Chuối trước nguy cơ bị xóa sổ hoàn toàn bởi những dự án phát triển đô thị. Nếu không hành động kịp thời, chúng ta sẽ mất đi cụm di chỉ hiếm hoi có các tầng văn hóa nối tiếp từ Đồng Đậu – Gò Mun – Đông Sơn từ 3500 năm trước ngay giữa lòng Hà Nội.