Trang chủ Search

nhà-sinh-vật-học - 289 kết quả

Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Liên (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cùng các nhà khoa học thuộc Đại học Sorbonne và Đại học Paris mới đây đã phát hiện ra tổ của nhiều loài ông bắp cày châu Á hiển thị màu xanh lục sáng dưới tia UV.
Mỹ tăng cường giải trình tự SARS-CoV-2 do lo ngại biến thể mới

Mỹ tăng cường giải trình tự SARS-CoV-2 do lo ngại biến thể mới

Bảy tháng trước, điều phối viên ứng phó COVID-19 của Nhà Trắng Jeffrey Zient tuyên bố quy mô giải trình tự SARS-CoV-2 của Mỹ là “hoàn toàn không thể chấp nhận được”.
SARS-CoV-2 không phải là vũ khí sinh học do Trung Quốc phát triển, cơ quan tình báo Mỹ kết luận

SARS-CoV-2 không phải là vũ khí sinh học do Trung Quốc phát triển, cơ quan tình báo Mỹ kết luận

Cộng đồng Tình báo Hoa Kỳ (IC) đã kết luận rằng họ không có đủ thông tin để trả lời liệu đại dịch COVID-19 xảy ra do lây nhiễm tự nhiên từ động vật sang người, hay do một tai nạn trong phòng thí nghiệm, nhưng "virus không được phát triển như một vũ khí sinh học".
Khủng hoảng và vượt thoát khủng hoảng: Trường hợp điển hình của sáu quốc gia

Khủng hoảng và vượt thoát khủng hoảng: Trường hợp điển hình của sáu quốc gia

Một vài tác phẩm thực sự làm người ta kinh ngạc về tính tiên tri của nó khi liên hệ với những sự kiện xảy ra sau khi cuốn sách được xuất bản. “Biến động: Các quốc gia ứng phó với khủng hoảng và thay đổi như thế nào” - cuốn sách mới đây của Jared Diamond - chính là một trường hợp như vậy.
Tiềm năng của vaccine mRNA: Từ COVID đến sốt rét và ung thư

Tiềm năng của vaccine mRNA: Từ COVID đến sốt rét và ung thư

Đại dịch COVID-19 đã mang lại cơ hội để các nhà khoa học chứng minh tiềm năng của RNA thông tin (mRNA) trong phát triển vaccine. Liệu thành công tương tự có lặp lại với bệnh sốt rét và ung thư trong tương lai?
DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

Các nghiên cứu dựa trên DNA cô lập từ đất đang tiết lộ những chi tiết mới về các loài động vật và con người thời cổ đại. Đây cũng là nguồn vật chất di truyền dồi dào hơn nhiều so với DNA phân lập từ hóa thạch.
Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.
Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Các nhà khoa học từ lâu đã thắc mắc về tuổi thọ đáng kinh ngạc lên đến 100 năm của loài tôm hùm: chúng không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư.
Biến thể Delta có thay đổi quỹ đạo đại dịch?

Biến thể Delta có thay đổi quỹ đạo đại dịch?

Giới y tế đang lo lắng khi biến thể Delta xuất phát từ Ấn Độ dẫn tới tình trạng lây nhiễm tăng đột biến ở Anh và Mỹ.
Bộ gen cổ đại cung cấp thông tin về một gia đình người Neanderthal

Bộ gen cổ đại cung cấp thông tin về một gia đình người Neanderthal

Các bộ gen người Neanderthal mới được phát hiện cung cấp một cái nhìn hiếm hoi về quần thể người Neanderthal vào thời điểm mà họ gần tuyệt chủng.