Trang chủ Search

nhà-du-hành-vũ-trụ - 79 kết quả

Động vật trong không gian

Động vật trong không gian

Hai con rùa của Liên Xô đã bay quanh Mặt trăng vào thời điểm trước khi Neil Armstrong đặt chân lên vệ tinh tự nhiên của Trái đất năm 1969. Trên thực tế, hàng chục loài động vật bao gồm côn trùng đã du hành vào không gian trước cả con người.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.
Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Ngày 18/5/1991, phi hành gia Sergei Krikalev rời Trái đất đến Trạm vũ trụ Hòa Bình (Mir) của Liên Xô. Ông là công dân của một quốc gia mà khi quay trở về nó không còn tồn tại. Điều này khiến ông được mệnh danh là “công dân Liên Xô cuối cùng”.
Tái định hình khoa học Tây Ban Nha?

Tái định hình khoa học Tây Ban Nha?

Các nhà khoa học Tây Ban Nha đang “ăn mừng” một cách cẩn trọng về một cú thúc đẩy đáng chú ý cho ngân sách đầu tư cho khoa học của họ với hi vọng có thể tái thiết hệ thống khoa học quốc gia này, đảo ngược những thiệt hại sau một thập kỷ bị cắt giảm đầu tư.
Trạm Vũ trụ Quốc tế: Chặng đường 20 năm con người trong không gian

Trạm Vũ trụ Quốc tế: Chặng đường 20 năm con người trong không gian

Tháng 11/2020 là mốc thời gian kỷ niệm 20 năm con người sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Sự kiện này đã góp phần làm nổi bật các nỗ lực hợp tác toàn cầu và những khám phá khoa học mang lại lợi ích cho tất cả mọi người.
Tế bào sụn người đầu tiên được nuôi cấy ngoài không gian

Tế bào sụn người đầu tiên được nuôi cấy ngoài không gian

Một phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS đã chế tạo thành công sụn người đầu tiên trong môi trường vi trọng lực.
Máy sấy thăng hoa DS-10

Máy sấy thăng hoa DS-10

Từ công nghệ sấy thăng hoa của Nhật, PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng, ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM đã nghiên cứu chế tạo máy sấy DS-10 có ưu điểm vượt trội so với nhiều phương pháp sấy khác là giữ lại được toàn bộ tính chất tự nhiên và chất lượng ban đầu của sản phẩm, nhưng giá thành chỉ bằng 1/3 đến1/4 so với máy nhập khẩu.
SpaceX’s Crew Dragon: Kỷ nguyên mới của các doanh nghiệp vũ trụ tư nhân

SpaceX’s Crew Dragon: Kỷ nguyên mới của các doanh nghiệp vũ trụ tư nhân

Cuối tháng 5, doanh nghiệp tư nhân SpaceX phóng thành công tàu SpaceX’s Crew Dragon để đưa người vào vũ trụ, sau đó tàu "cập bến" Trạm vũ trụ quốc tế. Đây là một dấu mốc quan trọng, được coi là mở ra kỷ nguyên mới cho các doanh nghiệp vũ trụ tư nhân. Hãy cùng nhìn lại toàn cảnh dấu mốc lịch sử này và lý giải con đường đi đến thành công của Space X.