Trang chủ Search

nhiễm-từ - 153 kết quả

Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Bệnh xoắn khuẩn vàng da gây ra hàng loạt triệu chứng như sốt cao, đau đầu dữ dội, ớn lạnh, đau cơ và nôn mửa, có thể bao gồm cả bệnh vàng da, đỏ mắt, đau bụng hoặc phát ban. Nếu không được điều trị, bệnh nhân có thể bị tổn thương thận, viêm màng não (viêm màng xung quanh não và tủy sống), suy gan, suy hô hấp và có thể tử vong.
Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Virus đậu mùa là căn bệnh đặc thù ở một số quốc gia châu Phi, hiếm khi xuất hiện ở châu Âu và Mỹ cho tới gần đây, và xung quanh nó có rất nhiều quan niệm sai lầm.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
Đào tạo về kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp ba miền

Đào tạo về kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp ba miền

Hơn 100 doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đã tham gia các khóa đào tạo nâng cao năng lực triển khai các mô hình kinh tế tuần hoàn do UNDP và Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam hợp tác tổ chức.
Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Theo dõi virus tiến hóa ở những nhóm người nhiễm COVID kéo dài sẽ đem lại thông tin rõ hơn về nguồn gốc của Omicron và các biến thể nguy hiểm đang được sinh ra. Nhưng vẫn còn nhiều bí ẩn...
Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Năm mươi nghìn năm trước, Úc là nơi cư trú của những loài động vật cực lớn. Một trong số đó là chim sấm, cao hơn 2 mét và nặng 250 kg, gấp sáu lần đà điểu hiện đại. Giống với nhiều loài động vật lớn khác, loài này đã biến mất cách đây 45.000 năm chưa rõ nguyên nhân, sau khi Homo sapiens đến châu Úc.
Phát hiện ca nhiễm cúm gia cầm H3N8 đầu tiên ở người

Phát hiện ca nhiễm cúm gia cầm H3N8 đầu tiên ở người

Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) đã báo cáo về trường hợp nhiễm cúm gia cầm H3N8 đầu tiên ở người. Đó là một cậu bé bốn tuổi sống ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Bệnh nhân bị ốm kể từ đầu tháng tư, sau đó được đưa vào một cơ sở y tế địa phương để điều trị do tình trạng sức khỏe ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Biến đổi khí hậu làm tăng tiếp xúc giữa các loài động vật và bùng phát virus

Biến đổi khí hậu làm tăng tiếp xúc giữa các loài động vật và bùng phát virus

Các loài trước kia chưa từng tương tác giờ đây có cơ hội tiếp xúc với nhau khi cùng phải di chuyển đến những khu vực mát mẻ hơn để tránh tác động của nóng lên toàn cầu, theo một nghiên cứu mô hình mới.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Từ nguồn vảy cá nước ngọt thu được từ các chợ dân sinh, TS. Nguyễn Thúy Chinh và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tách chiết và thu được collagen sạch, an toàn làm nguồn vật liệu đầu giúp cầm máu vết thương, tái tạo mô và bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout.