Trang chủ Search

nhiều-mây - 131 kết quả

Điều kiện thời tiết hiếm có làm cá ở vịnh Texas chết hàng loạt

Điều kiện thời tiết hiếm có làm cá ở vịnh Texas chết hàng loạt

Hàng chục nghìn xác cá mòi dầu, cá mập, cá hồi, cá vược, cá nheo và cá đuối đã dạt lên bãi biển dài hơn 10km gần TP Freeport bên bờ vịnh Texas, Mỹ, vào cuối tuần qua.
Thiên tài toán học bị lãng quên, người đầu tiên đo khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời

Thiên tài toán học bị lãng quên, người đầu tiên đo khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời

Jeremiah Horrocks là người có những khám phá đáng kinh ngạc đã thay đổi cách chúng ta nhìn nhận vũ trụ.
Lớp màng nano vàng ngăn hơi nước làm mờ mắt kính

Lớp màng nano vàng ngăn hơi nước làm mờ mắt kính

Các nhà nghiên cứu Thụy Sĩ đã phát triển một lớp phủ trong suốt ngăn đọng hơi nước, chống mờ cho kính đeo và kính áp tròng.
Biến đổi khí hậu làm giảm chênh lệch nhiệt độ ngày: Sự thay đổi của mây có thể là nguyên nhân?

Biến đổi khí hậu làm giảm chênh lệch nhiệt độ ngày: Sự thay đổi của mây có thể là nguyên nhân?

Nhóm nghiên cứu quốc tế gồm các nhà khoa học ở Nhật Bản và Mỹ, dưới sự dẫn dắt của TS. Đoàn Quang Văn, dường như đã vén bức màn bí ẩn về nguyên nhân biến đổi khí hậu tác động đến sự suy giảm của chênh lệch nhiệt độ ngày đêm - một hiện tượng khí quyển rất quan trọng đối với hệ sinh thái và động thực vật.
Khởi công đài quan sát thiên văn vô tuyến lớn nhất thế giới

Khởi công đài quan sát thiên văn vô tuyến lớn nhất thế giới

Sau 30 năm lập kế hoạch và đàm phán, dự án đài quan sát thiên văn vô tuyến Square Kilometer Array (SKA) đã được khởi công vào ngày 5/12 ở Bắc Cape, Nam Phi.
Dữ liệu đầy đủ về bụi PM2.5 tại Việt Nam từ năm 2012 đến 2020 từ ảnh vệ tinh

Dữ liệu đầy đủ về bụi PM2.5 tại Việt Nam từ năm 2012 đến 2020 từ ảnh vệ tinh

Ô nhiễm bụi PM2.5 đang là một trong những vấn đề đáng lo ngại ở Việt Nam cũng như thế giới. Việc giám sát chất lượng không khí thường xuyên và trên quy mô lớn có vai trò hết sức quan trọng nhằm giúp đánh giá thực trạng ô nhiễm
Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Ngày 8/9, Hội đồng Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (Conicet) thông báo các nhà khoa học nước này vừa phát hiện hóa thạch của một loài mới thuộc họ khủng long ăn thịt Abelisaurid tại một địa điểm khảo cổ gần thành phố Plaza Huincul thuộc tỉnh Neuquén, miền Nam Argentina.
Quy hoạch phát triển: Không thể chỉ dựa trên niềm tin

Quy hoạch phát triển: Không thể chỉ dựa trên niềm tin

Trong cuốn hồi ký Bí quyết hóa rồng (2001), cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu đã giành hẳn một chương để viết về kinh nghiệm cố vấn cho các lãnh đạo Việt Nam.
Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.
Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Kế thừa di sản từ thiên niên kỷ đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học thời Trung cổ đã cải tiến các phương pháp khí tượng và phổ biến nó trên toàn thế giới.