Trang chủ Search

nhiễm-virus - 506 kết quả

Khoa học mới về sự lạc quan

Khoa học mới về sự lạc quan

Lạc quan hay bi quan không chỉ là một đặc điểm tâm lý, nó có liên quan đến mặt sinh học. Ngày càng nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy sự lạc quan có thể là một công cụ mạnh mẽ để ngăn ngừa bệnh tật và sống khỏe mạnh đến già.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Cambridge (Anh) đã phát hiện một loại protein liên quan đến các triệu chứng của hội chứng COVID-19 kéo dài – tình trạng ảnh hưởng đến ít nhất 65 triệu người trên toàn thế giới. Protein này có thể là dấu hiệu để chẩn đoán bệnh và thậm chí là tiền đề cho một phương pháp điều trị mới trong tương lai.
Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và đưa ra quy trình real-time PCR phát hiện virus khiến tôm chết hàng loạt, giúp ngăn bệnh lây lan trên diện rộng.
Triệu chứng khác lạ của biến thể virus Covid-19 mới nhất

Triệu chứng khác lạ của biến thể virus Covid-19 mới nhất

Các cơ quan y tế của Anh đã xác định được những triệu chứng mới liên quan đến biến thể phụ JN.1, “hậu duệ” của dòng Omicron, là lo âu và trằn trọc khó ngủ.
Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cho đến nay, có ít nhất 30 cá thể chim trên Đảo Chim đã chết do nhiễm virus H5N1.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell vào ngày 16/10, các nhà khoa học tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) phát hiện tàn dư của virus SARS-CoV-2 tồn tại trong ruột gây ra sự sụt giảm serotonin trong máu, một chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến việc điều chỉnh tâm trạng và tiêu hóa cùng vô số chức năng khác, dẫn đến tình trạng COVID-19 kéo dài.
Dịch bệnh do virus Nipah bùng phát tại Ấn Độ

Dịch bệnh do virus Nipah bùng phát tại Ấn Độ

Ấn Độ đang thực hiện các bước khẩn cấp để ngăn chặn sự lây lan của virus Nipah, một loại virus nguy hiểm chết người và hiếm gặp, có khả năng lây truyền từ dơi sang người.
Tình trạng sương mù não do COVID-19 liên quan đến các cục máu đông

Tình trạng sương mù não do COVID-19 liên quan đến các cục máu đông

Các nhà khoa học Anh phát hiện tình trạng sương mù não thường gặp ở những người mắc hội chứng COVID-19 kéo dài có thể xuất phát từ các cục máu đông.