Trang chủ Search

nhà-sinh-vật-học - 289 kết quả

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.
Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Khi nhắc tới thuyết tiến hóa, hẳn ai trong chúng ta cũng đều nhớ tới cái tên Charles Darwin. Thế nhưng, ít ngườibiết rằng, vào thời điểm Charles Darwin công bố nghiên cứu của mình còn có một cái tên nữa được xướng lên, đó là nhà tự nhiên học Alfred Russel Wallace.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những bức ảnh ấn tượng về khoa học và môi trường trong năm 2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Nghiên cứu sinh khắp thế giới bị phân biệt đối xử “ngoài sức tưởng tượng”

Nghiên cứu sinh khắp thế giới bị phân biệt đối xử “ngoài sức tưởng tượng”

Khảo sát của Nature cho thấy sự thiên vị và phân biệt đối xử đầy rẫy trong các chương trình thạc sĩ và tiến sĩ trên toàn thế giới.
Vì sao các nhà khoa học Anh biểu tình

Vì sao các nhà khoa học Anh biểu tình

Hơn 70.000 nhân sự tại 150 trường đại học của Vương quốc Anh đã đình công từ ngày 24/11 để phản đối việc trả lương thấp, điều kiện làm việc không bền vững và lương hưu bị giảm.
Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Nghiên cứu mới của các nhà côn trùng học tại Đại học Maryland cho thấy, vòng đời của các cá thể ong mật được nuôi trong phòng thí nghiệm ngắn đi 50% so với vào những năm 1970.
Marthe Gautier: Người phát hiện hội chứng Down

Marthe Gautier: Người phát hiện hội chứng Down

Nữ bác sĩ người Pháp Marthe Gautier là người thực hiện công cuộc khám phá ra nhiễm sắc thể dư thừa gây ra hội chứng Down. Thế nhưng, vai trò quan trọng của bà đã không được ghi nhận, giống như rất nhiều phụ nữ khác trong thế hệ mình.
Phát hiện vi khuẩn mới trong hang động dưới lòng đất

Phát hiện vi khuẩn mới trong hang động dưới lòng đất

Một nhóm nghiên cứu từ Đại học Umeå, Đại học Khoa học nông nghiệp Thụy Điển và Đại học Constantine đã tìm thấy vi khuẩn mới với một số đặc tính thú vị trong các hang động sâu hàng trăm mét ở Algeria.
Hình ảnh khoa học tháng 9

Hình ảnh khoa học tháng 9

Những hình ảnh khoa học đặc sắc tháng 9 do trang tin Nature lựa chọn.
Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Giới nghiên cứu bất ngờ trước một công bố ngày 27/9 nói rằng một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mới, tên là lecanemab, đã làm chậm 27% tốc độ suy giảm nhận thức ở nhiều bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng. Nếu những gì công bố là đúng, lecanemab sẽ trở thành thuốc điều trị Alzheimer đầu tiên có hiệu quả.