Trang chủ Search

ngủ-đông - 91 kết quả

Bốn mùa trà nơi thiên đường mây Tà Xùa

Bốn mùa trà nơi thiên đường mây Tà Xùa

Tháng Ba, những cơn mưa đầu mùa của tiết Vũ Thủy làm đất trời vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông dài. Nơi núi cao Tà Xùa, những thân trà shan tuyết cổ thụ cũng bật lên những đọt non xanh mơn mởn. Chúng tôi bắt đầu vào một vụ trà mới, vụ trà Xuân.
Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Một nghiên cứu mô phỏng mới đem lại cho chúng ta đáp án vì sao những loài bò sát khổng lồ từng thống trị hành tinh đã biến mất.
Dùng bọ chét nước lọc chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Dùng bọ chét nước lọc chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Theo các nhà khoa học bọ chét nước có thể đóng vai trò lớn trong việc loại bỏ thuốc, thuốc trừ sâu và hóa chất công nghiệp khỏi nước thải để biến nó thành nguồn nước an toàn.
Robot tự hành Ấn Độ phát hiện lưu huỳnh gần cực Nam của Mặt trăng

Robot tự hành Ấn Độ phát hiện lưu huỳnh gần cực Nam của Mặt trăng

Sau khi trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh thành công tàu vũ trụ Chandrayaan-3 xuống vùng Cực của Mặt trăng, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã triển khai robot tự hành Pragyan để phân tích thành phần đất đá trên vệ tinh tự nhiên này.
Tạo ra trạng thái ngủ đông bằng sóng siêu âm

Tạo ra trạng thái ngủ đông bằng sóng siêu âm

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Metabolism vào ngày 25/5, các nhà khoa học tại Đại học Washington ở St. Louis (Mỹ) đã tạo ra trạng thái giống như ngủ đông ở chuột bằng cách sử dụng các xung sóng siêu âm tác động không xâm lấn đến não.
Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Động vật có vú trở nên đa dạng từ bao giờ?

Động vật có vú trở nên đa dạng từ bao giờ?

Một nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu hệ gene từ động vật có vú hiện đại để tái dựng quá trình tiến hóa của nhóm này, kể từ khi tổ tiên của động vật có vú đầu tiên xuất hiện khoảng 180 triệu năm trước.
Hiểu biết mới về tiến hóa của con người từ dự án Zoonomia

Hiểu biết mới về tiến hóa của con người từ dự án Zoonomia

Dự án Zoonomia giúp xác định các gene ảnh hưởng tới kích cỡ não của động vật và bệnh tật ở người.
Từng có nhiều nước mặn trên sao Hỏa

Từng có nhiều nước mặn trên sao Hỏa

Phân tích dữ liệu do xe tự hành Zhurong (Chúc Dung) của Trung Quốc gửi về, các nhà khoa học lần đầu phát hiện lớp vỏ nứt nẻ trên những cồn cát ở sao Hỏa, cho thấy từng tồn tại nhiều nước mặn trên hành tinh này cách đây 400.000 năm.
Vì sao gấu không bị hình thành các cục máu đông trong khi ngủ đông

Vì sao gấu không bị hình thành các cục máu đông trong khi ngủ đông

Những người phải ở yên một chỗ trong thời gian dài như khi đi máy bay thường có nguy cơ hình thành cục máu đông. Nhưng những chú gấu ngủ đông hàng tháng trời lại không gặp phải vấn này. Giờ đây các nhà khoa học đã biết lý do tại sao.