Trang chủ Search

ngụy-tạo - 25 kết quả

Quỹ NAFOSTED: Dự kiến sẽ có danh mục tạp chí mới vào tháng 9

Quỹ NAFOSTED: Dự kiến sẽ có danh mục tạp chí mới vào tháng 9

Tám hội đồng khoa học chuyên ngành trong lĩnh vực KHTN&KT của Quỹ NAFOSTED hiện đang tranh luận và bàn thảo về việc lựa chọn danh mục các tạp chí quốc tế có uy tín mới. Dự kiến vào tháng 9 tới sẽ có danh mục này, TS. Đỗ Tiến Dũng, Giám đốc điều hành Quỹ NAFOSTED cho biết.
Trung Quốc: Chống sùng bái công bố quốc tế quá mức

Trung Quốc: Chống sùng bái công bố quốc tế quá mức

Mới đây Bộ Giáo dục và Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã thông báo chính sách mới nhằm cải cách hệ thống tính điểm khoa học quốc gia, nhằm chống lại sự “sùng bái quá mức” vào số lượng thay vì chất lượng của các công trình nghiên cứu, có thể dẫn tới các hành vi học thuật không lành mạnh..
Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Tuần qua, giới khoa học thế giới đang nóng lên vì Science số mới (Số 366, ấn phẩm 6461, trang 20-21) cập nhật một vụ lùm xùm rất lớn - vấn đề ngụy tạo số liệu trong nghiên cứu của TS Oona Lönnstedt, nhà khoa học người Thụy Điển.
Các học giả da đen xuất bản một phần năm số nghiên cứu của Nam Phi

Các học giả da đen xuất bản một phần năm số nghiên cứu của Nam Phi

Tỷ lệ các bài báo khoa học có tác giả là người da đen, da màu hoặc gốc Ấn Độ trong giới học thuật Nam Phi đã tăng gần gấp 10 lần kể từ khi kết thúc chế độ apartheid, lên khoảng một phần ba, theo một báo cáo về xuất bản học thuật ở nước này.
Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Hiếm khi một cuốn sách – là tập hợp của 11 bài nghiên cứu phần lớn đã công bố trong suốt 10 năm (2009-2018) – lại được học giới dành cho nhiều quan tâm thiện cảm: trong vòng khoảng 2 tuần (từ 28/3/2019) kể từ khi ra mắt, riêng chỉ ở Hà Nội, đã có ba cuộc tọa đàm và nói chuyện về cuốn sách được tổ chức và lên lịch.
Cuộc truy dấu gián điệp mạng hấp dẫn hơn cả tiểu thuyết

Cuộc truy dấu gián điệp mạng hấp dẫn hơn cả tiểu thuyết

Năm 1986, khi hầu hết các máy tính ở Mỹ còn nối với nhau qua đường dây điện thoại và khái niệm “hacker” còn được hiểu theo nghĩa tốt - những gã choai ở các trường đại học đam mê vọc vạch máy tính - thì vấn đề “an ninh mạng” còn rất xa lạ ở nhiều quốc gia (ở Canada, người xâm nhập trái phép máy tính sẽ bị khép vào tội… ăn cắp điện).
Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Pháp - CNRS thành lập cơ quan liêm chính học thuật

Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Pháp - CNRS thành lập cơ quan liêm chính học thuật

Mới đây, Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Pháp - CNRS, đã công bố kế hoạch thành lập một văn phòng liêm chính học thuật đầu tiên để điều tra hành vi sai trái trong nghiên cứu, nhằm cải thiện sự tin cậy giữa các nhà khoa học và niềm tin của cộng đồng.
Trung Quốc lập “danh sách đen” các tạp chí khoa học chất lượng kém

Trung Quốc lập “danh sách đen” các tạp chí khoa học chất lượng kém

Tuy nhiên, quá trình xây dựng danh sách này lại đang gây nhiều tranh cãi, và một số nhà nghiên cứu cho rằng chính sách này sẽ không giúp cải thiện nhiều về chất lượng nghiên cứu.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
Môi trường nghiên cứu đang dung dưỡng những kẻ bắt nạt

Môi trường nghiên cứu đang dung dưỡng những kẻ bắt nạt

Điều kiện làm việc ở các phòng thí nghiệm thuộc các viện/trường đang tạo môi trường cho hiện tượng người hướng dẫn bắt nạt nghiên cứu sinh. Giờ là lúc phải cải thiện hoạt động giám sát và xử phạt đối với các hành vi đó.