Trang chủ Search

người-Áo - 45 kết quả

Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Nếu có dịp đi học một khóa tập huấn sơ cấp cứu, hẳn bạn sẽ gặp Resusci Anne – một mô hình có kích cỡ người thật được dùng làm thiết bị giảng dạy y tế thực hành kỹ thuật cấp cứu lồng ngực khi bệnh nhân ngưng thở. Có thể bạn sẽ tự hỏi, khuôn mặt trên mô hình này là của ai?
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Thời đám đông

Thời đám đông

Mục tiêu mà Serge Moscovici theo đuổi trong cuốn sách này không phải là thực hiện một nghiên cứu lịch sử về môn khoa học có tên gọi "tâm lý học đám đông", mà là xây dựng một lý thuyết có hệ thống từ sự kế thừa hợp lý các lý thuyết nối tiếp nhau của Le Bon, Tarde và Freud.
Lịch sử của tên lửa

Lịch sử của tên lửa

Con người đã chế tạo các tên lửa đầu tiên hoạt động nhờ thuốc súng vào thế kỷ thứ 9 để sử dụng cho mục đích quân sự. Nhưng chỉ trong vòng 70 năm trở lại đây, con người mới chế tạo thành công tên lửa để khám phá không gian.
Những bức tường thơ và công thức

Những bức tường thơ và công thức

Thành phố Leiden cổ kính của Hà Lan là nơi có hơn một trăm bức “tường thơ”.
Lịch sử máy may

Lịch sử máy may

Thêu thùa là một hình thức nghệ thuật đã có từ hơn 20.000 năm trước. Kim khâu đầu tiên được làm từ xương hay sừng động vật, và sợi chỉ đầu tiên làm ra từ gân động vật. Tuy có lịch sử lâu đời là vậy, nhưng việc áp dụng máy móc cho loại hình lao động này có tuổi đời khá ngắn.
Karl Landsteiner: Người phát hiện hệ nhóm máu ABO

Karl Landsteiner: Người phát hiện hệ nhóm máu ABO

Năm 1901, bác sĩ người Áo Karl Landsteiner đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực y học khi xác định thành công các nhóm máu chính của con người. Phát hiện của ông đóng vai trò quan trọng trong việc truyền máu an toàn tại các bệnh viện và cơ sở y tế ngày nay.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Cơ học lượng tử có thể giải thích DNA có thể đột biến một cách tự nhiên

Cơ học lượng tử có thể giải thích DNA có thể đột biến một cách tự nhiên

DNA, các phân tử của sự sống, có thể sao chép với độ chính xác đáng kinh ngạc. Tuy nhiên quá trình này không hề miễn nhiễm với sai lỗi, thậm chí có thể dẫn đến những đột biến.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.