Trang chủ Search

người-hầu - 62 kết quả

Sumer - Nền móng cho nền văn minh nhân loại

Sumer - Nền móng cho nền văn minh nhân loại

Sumer là mảnh đất màu mỡ nằm giữa sông Tigris và Euphrates. Trên khắp khu vực hiện nay là miền Bắc Iraq, những thành-bang hùng cường xuất hiện, tháp đền ziggurat mọc lên, sử thi được truyền tụng. Đây là nơi ra đời của chữ viết, luật lệ, thành phố và khoa học, cùng nhiều sáng tạo khác.
Một ngày của Pharaoh Ai Cập?

Một ngày của Pharaoh Ai Cập?

Trong thời gian cai trị vương triều Ai Cập cổ đại kéo dài khoảng 3.000 năm, các Pharaoh nắm giữ quyền lực to lớn và có cuộc sống giàu có, sang trọng. Tuy nhiên, cuộc sống của họ cũng khá bận rộn khi phải thực hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm của người đứng đầu đất nước.
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Cung điện băng ở St. Petersburg

Cung điện băng ở St. Petersburg

Nước Nga nổi tiếng vì có nhiều tòa cung điện tráng lệ và độc đáo bậc nhất thế giới.
James Barry - Bí ẩn Một cuộc đời

James Barry - Bí ẩn Một cuộc đời

Vào ngày 25/7/ 1865, bác sĩ quân đội người Anh nổi danh James Barry qua đời vì bệnh kiết lỵ. Di nguyện của ông là được chôn cất trong bộ quần áo mình mặc khi qua đời, không được lau rửa cơ thể. Song ước nguyện cuối cùng của người quá cố lại không được tuân theo.
Những hình ảnh khoa học nổi bật trong tháng 5

Những hình ảnh khoa học nổi bật trong tháng 5

Ếch thụ phấn, mộ cổ và bản đồ sao nằm trong số những hình ảnh khoa học đáng chú ý trong tháng 5 do Nature lựa chọn.
Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Năm 1976, nhà khoa học Nhật Bản Susumu Tonegawa đã khám phá ra cơ chế di truyền giúp hệ thống miễn dịch sản xuất hàng triệu kháng thể khác nhau để chống lại hầu hết các mầm bệnh.
Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Thay vì coi đánh giá của sinh viên như một cơ chế chính để cải tiến việc giảng dạy trong các trường đại học, cần hướng đến các tiếp cận giúp phát triển sự hiểu biết chung về những gì tạo nên chất lượng giảng dạy và cung cấp những đường hướng cụ thể để tiến hành các cải tiến.
Bộ não lai: Cấy ghép tế bào thần kinh của người vào não động vật

Bộ não lai: Cấy ghép tế bào thần kinh của người vào não động vật

Những thí nghiệm cấy ghép khác loài như vậy mang lại hiểu biết sâu sắc về sức khỏe và bệnh tật, nhưng kèm theo là những câu hỏi mới về đạo đức.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.