Trang chủ Search

ngoại-bang - 12 kết quả

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chúng ta có quyền tự hào về phụ nữ Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chúng ta có quyền tự hào về phụ nữ Việt Nam

Sáng ngày 7/3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp mặt đại diện nữ lãnh đạo, quản lý, nữ trí thức, văn nghệ sỹ tiêu biểu nhân Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu phát biểu của Thủ tướng tại buổi gặp mặt.
Cội nguồn của thơm hương hoa trái

Cội nguồn của thơm hương hoa trái

Năm nào ở Việt Bắc, cơ quan vừa gọi đến địa điểm mới. Bác liền cuốc đất trồng bầu bí. Một chiến sĩ cảnh vệ thưa với Bác: "Cơ quan chỉ ở đây một thời gian ngắn". Bác cười "Ta cứ trồng, nếu ta không ăn thì có nhân dân hoặc người đến sau hái quả".
Nhìn lại mạng xã hội toàn cầu năm 2020: Chấm dứt chủ nghĩa tân tự do công nghệ?

Nhìn lại mạng xã hội toàn cầu năm 2020: Chấm dứt chủ nghĩa tân tự do công nghệ?

Năm 2020, “năm thứ nhất” của đại dịch Covid-19, là một năm đánh dấu không chỉ sự khủng hoảng sức khỏe cộng đồng mang tính lịch sử mà còn là một năm mà nhiều biến động trong việc quản lý mạng xã hội được diễn ra tại Mỹ.
Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Trước làn sóng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, các nhà cải cách phương Đông đã thay đổi từ quan niệm truyền thống “phụng sự cho đất nước là phụng sự cho triều đình”, sang tư tưởng “đất nước là của nhân dân”.
Gặp gỡ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ: Những suy nghĩ về tương lai đất nước

Gặp gỡ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ: Những suy nghĩ về tương lai đất nước

Hai cuộc gặp gỡ và nhiều cuộc đối thoại giữa những người lãnh đạo đất nước với đại diện của khối trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ nhân kỉ niệm 90 năm ngày truyền thống công tác tuyên giáo, đã trở thành cơ hội cùng chia sẻ mối quan tâm, suy nghĩ về một Việt Nam hôm nay và cả ngày mai.
“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

Tâm lí người An Nam (NXB Hội Nhà văn & Nhã Nam, 2019) của Paul Giran dễ khiến người đọc hôm nay bất đồng gay gắt, không phải vì tác giả chủ ý chỉ ra những đặc tính kém cỏi trong tính cách, tiến trình lịch sử, tri thức, xã hội và chính trị An Nam mà chủ yếu vì ông lấy đó làm sở cứ để hợp thức hóa cái nhìn thực dân xem thường các quốc gia thuộc địa.
Trường Châu Ngũ Kiệt và nước Nhật hiện đại

Trường Châu Ngũ Kiệt và nước Nhật hiện đại

Để sớm đạt tới vị thế của một cường quốc được cả thế giới kính nể, Nhật Bản đã từng trải qua một sự tự chuyển hóa mạnh mẽ, ghi dấu ấn của những cá nhân kiệt xuất làm nên lịch sử. Trong số đó, không thể không nhắc tới nhóm Trường Châu Ngũ Kiệt (Chōshū Five) thời Minh Trị.
Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Được xem là người đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nền tài chính Nhật Bản hiện đại với linh hồn là các doanh nghiệp tư nhân hùng mạnh, doanh nhân nổi tiếng thời Minh Trị Shibusawa Eiichi (1840 – 1931) lại không bao giờ đặt mục tiêu truy cầu lợi nhuận lên trước lợi ích cộng đồng.
Vì sao Venice được xây trên cọc gỗ có thể tồn tại 15 thế kỷ qua?

Vì sao Venice được xây trên cọc gỗ có thể tồn tại 15 thế kỷ qua?

Thành Venice nước Ý còn được gọi với một tên khác là Thành phố Nổi. Đó là vì Venice là một quần thể 118 hòn đảo nhỏ kết nối với nhau bởi một loạt cây cầu và kênh rạch. Tuy vậy, Venice không phải được xây dựng trực tiếp trên các hòn đảo, mà là trên một hệ thống sàn gỗ được chống đỡ bởi các cọc gỗ đóng xuống dưới nước.