Trang chủ Search

nghiên-cứu-sinh - 908 kết quả

Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Các trung tâm nghiên cứu trong bảy trường đại học hàng đầu Thụy Điển sẽ góp phần xây dựng các cầu nối với các công ty trong lĩnh vực khoa học vật liệu, khoa học sự sống, qua đó có thể đem lại lợi ích cho cả hai phía.
Everett Mendelsohn - Người kết nối khoa học và xã hội

Everett Mendelsohn - Người kết nối khoa học và xã hội

Giáo sư Everett I. Mendelsohn là một người thầy đáng kính không chỉ về mặt học thuật mà còn trong những hoạt động thu hẹp khoảng cách giữa khoa học và xã hội. Không những thế, ông còn là một người đấu tranh nhiệt thành cho hòa bình thế giới và cuộc sống tốt đẹp cho người dân.
Trung Quốc: Sinh viên trì hoãn tốt nghiệp do thị trường việc làm khó khăn

Trung Quốc: Sinh viên trì hoãn tốt nghiệp do thị trường việc làm khó khăn

Ngày càng có nhiều sinh viên năm cuối ở Trung Quốc chọn hoãn tốt nghiệp trong bối cảnh thị trường việc làm chưa phục hồi hoàn toàn sau COVID-19.
Nhận thức nằm ở đâu trong não?

Nhận thức nằm ở đâu trong não?

Trong thế giới khoa học thần kinh chứa đầy bí ẩn, lâu nay các nhà nghiên cứu vẫn đang vật lộn với một rối loạn khó hiểu có tên là hội chứng bỏ quên nửa người (unilateral neglect). Hội chứng này xảy tới với hơn một phần tư nạn nhân bị đột quỵ, phá hỏng nhận thức của người bệnh.
VINIF tài trợ gần 800 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động

VINIF tài trợ gần 800 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động

Cụ thể, VINIF đã tài trợ hơn 100 dự án khoa học, công nghệ và văn hóa, lịch sử; cấp 1.200 suất học bổng; hỗ trợ 2.500 nhà khoa học…, góp phần thay đổi chính sách liên quan đến hoạt động tài trợ, hỗ trợ khoa học hiện hành tại Việt Nam.
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Kính thông minh giúp khám chữa bệnh từ xa

Kính thông minh giúp khám chữa bệnh từ xa

Bệnh viện Bạch Mai đang sử dụng kính thực tế tăng cường (Augmented Reality - AR) để kết nối tám bệnh viện ở Yên Bái với các bác sĩ chuyên khoa ở Hà Nội theo thời gian thực. Điều này giúp đảm bảo bệnh nhân nhận được sự chăm sóc tốt nhất có thể, ngay cả khi họ sống ở vùng nông thôn.
Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Le Thi Hong Ngan (TT Nghiên cứu Xúc tác Carbon xanh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Hóa học Hàn Quốc - KRICT) và các cộng sự đã nghiên cứu thành công một công nghệ tách polyester sạch ra khỏi các loại vải phế thải hỗn hợp và sau đó chuyển đổi thành các monome ban đầu, từ đó tạo thành một vòng tái chế khép kín phế thải dệt may.
Đón đọc KHPT số 1249 từ ngày 20/07 đến 26/07/2023

Đón đọc KHPT số 1249 từ ngày 20/07 đến 26/07/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Vào những năm 1950, Johan Hultin đã khai quật một ngôi mộ tập thể của các nạn nhân của trận đại dịch cúm năm 1918. Nhờ khám phá này, các nhà khoa học đã có cơ hội lập bản đồ vật liệu di truyền của con virus chết người.