Trang chủ Search

nghiên-cứu-sinh - 912 kết quả

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào  tạo hai ngành mới về vi mạch

Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào tạo hai ngành mới về vi mạch

Hai ngành Thiết kế vi mạch và Vi mạch bán dẫn sẽ được đưa vào vận hành ngay trong năm học 2023-2024, thông qua việc phân ngành sinh viên đang học năm hai và chính thức tuyển sinh với mã ngành mới trong năm học 2024-2025.
TPHCM tìm kiếm giải pháp chọn tạo giống cây, con mới

TPHCM tìm kiếm giải pháp chọn tạo giống cây, con mới

Chọn tạo và phát triển được các giống cây, con mới có năng suất, chất lượng cao, mang lại hiệu quả kinh tế được TPHCM đặt ra trong phát triển nông nghiệp từ nay đến năm 2030.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chương trình KC.05: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05 mong muốn 50% số nhiệm vụ có doanh nghiệp tham gia phối hợp thực hiện, với 20% trong số đó do doanh nghiệp chủ trì thực hiện.
Thành lập Câu lạc bộ Nghiên cứu liên ngành lĩnh vực KHXH&NV tại ĐHQG-HCM

Thành lập Câu lạc bộ Nghiên cứu liên ngành lĩnh vực KHXH&NV tại ĐHQG-HCM

CLB Nghiên cứu liên ngành được kỳ vọng sẽ là nơi các nhà khoa học thuộc các ngành khác nhau hiểu nhau hơn, tìm được mối quan tâm chung để hình thành các đề tài nghiên cứu liên ngành.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
101 trải nghiệm lý thú tại Ngày hội STEM 2023

101 trải nghiệm lý thú tại Ngày hội STEM 2023

Trong cả ngày 8/10, tại Đại học Bách Khoa Hà Nội đã diễn ra Ngày hội STEM Quốc gia lần thứ 8, thu hút hơn 3.000 người tham gia các hoạt động trải nghiệm mang lại những hiểu biết mới hoặc thử thách khả năng tư duy và sự khéo léo của mỗi người.
Tình trạng quá tải mạng xã hội và tính cách ái kỷ liên quan đến việc chia sẻ thông tin sai lệch

Tình trạng quá tải mạng xã hội và tính cách ái kỷ liên quan đến việc chia sẻ thông tin sai lệch

Một khảo sát tại tám nước - trong đó có Việt Nam - chỉ ra những người mệt mỏi, quá tải bởi mạng xã hội, đặc biệt là những người có tính cách ái kỷ, thường vội vã chia sẻ thông tin giật gân để thu hút sự chú ý mà không cần kiểm chứng.
Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Sớm thôi, có thể con người sẽ mãi mãi không còn tiếp cận được với các nền văn minh bị chôn vùi dưới lòng đất nữa. Do đó, các nhà khảo cổ đang nhanh chóng chuyển sang sử dụng một công nghệ mới - công nghệ quét mặt đất mới nhất.