Trang chủ Search

ngôi-mộ - 235 kết quả

Phát hiện DNA nguyên vẹn của người phụ nữ sống cách đây 7.200 năm

Phát hiện DNA nguyên vẹn của người phụ nữ sống cách đây 7.200 năm

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra DNA cổ đại trong hài cốt của một người phụ nữ đã chết cách đây 7.200 năm ở Indonesia - phát hiện này thách thức những hiểu biết trước đây về sự di cư của con người cổ đại.
Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ các vị thần động vật

Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ các vị thần động vật

Từ mèo, bò cho đến cá sấu, người Ai Cập cổ đại đã tôn thờ nhiều vị thần động vật phản ánh các sinh vật phong phú và đa dạng của Thung lũng sông Nile.
Khu chôn cất người lâu đời nhất ở châu Phi

Khu chôn cất người lâu đời nhất ở châu Phi

Khám phá 'ngoạn mục' cho thấy đứa trẻ ba tuổi được chôn cất cẩn thận cách đây gần 80.000 năm.
Người dân Địa Trung Hải nhập khẩu đồ ăn từ 3500 năm trước

Người dân Địa Trung Hải nhập khẩu đồ ăn từ 3500 năm trước

Ngay từ thời đại đồ đồng, các nền văn minh ở khu vực Địa Trung Hải đã nhập khẩu nhiều loại thực phẩm như chuối, nghệ, đậu nành, vừng có nguồn gốc từ khu vực Nam Á và Đông Á.
Phát hiện nghĩa trang mèo và chó cổ nhất thế giới

Phát hiện nghĩa trang mèo và chó cổ nhất thế giới

Những chú mèo và chó nằm như thể đang ngủ, trong những ngôi mộ riêng. Nhiều con đeo vòng cổ hoặc trang sức, và từng được chăm sóc qua chấn thương cũng như tuổi già, giống thú cưng ngày nay. Có lẽ đã 2000 năm kể từ khi có người cuối cùng chôn một người bạn động vật yêu quý của họ ở đây, mảnh đất Ai Cập bên bờ Biển Đỏ.
Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
Nữ thợ săn thời tiền sử

Nữ thợ săn thời tiền sử

Trong một thời gian dài, người ta cho rằng công việc săn bắn trong các xã hội thời tiền sử chủ yếu do nam giới thực hiện. Nhưng các nhà khoa học gần đây đã tìm ra những bằng chứng cho thấy phụ nữ thời tiền sử cũng đi săn như nam giới.
Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Bangor (xứ Wales, Anh) cho rằng một loạt các văn bản có niên đại 2.200 năm được viết trên lụa chôn trong một khu mộ cổ của Trung Quốc chính là tập bản đồ về giải phẫu học lâu đời nhất còn tồn tại cho đến ngày nay.
Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tập tài liệu 2.200 năm tuổi được tìm thấy trong một ngôi mộ cổ của Trung Quốc là cuốn sách về giải phẫu người lâu đời nhất còn tồn tại đến ngày nay.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.