Trang chủ Search

núi-đá - 191 kết quả

Khả năng uống nước mặn độc đáo của voọc Cát Bà

Khả năng uống nước mặn độc đáo của voọc Cát Bà

Nghiên cứu mới của một nhóm nhà khoa học quốc tế đã cho thấy khả năng thích nghi đáng kinh ngạc của voọc Cát Bà, một trong những loài linh trưởng quý hiếm nhất thế giới.
Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.
Trồng 16.000 cây xanh để phục hồi sinh cảnh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Trồng 16.000 cây xanh để phục hồi sinh cảnh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Ngày 20/8, 16.000 cây bản địa đã được trồng trên diện tích 24 hecta tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, nhằm gia tăng độ che phủ và phục hồi sinh cảnh.
Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Cơ sở dữ liệu hình thái, sinh thái của các loài thực vật trong hang động miền Bắc Việt Nam do các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam xây dựng được kỳ vọng sẽ là căn cứ đáng tin cậy giúp phát triển bền vững nguồn gene các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu, có giá trị, đồng thời góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhân giống và canh tác sâm cau nuôi cấy mô

Nhân giống và canh tác sâm cau nuôi cấy mô

Quy trình do nhóm tác giả Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TPHCM thực hiện, có thể triển khai vào sản xuất nhằm duy trì và canh tác hiệu quả nguồn dược liệu quý này.
Chương trình Rừng Xanh Lên phục hồi thêm 25 ha rừng

Chương trình Rừng Xanh Lên phục hồi thêm 25 ha rừng

Chỉ trong ngày 2/6, Chương trình Rừng Xanh Lên 2024 đã trồng được 16.000 cây trên dải rừng rộng 25 ha nối giữa Hòa Bình và Sơn La.
Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Loài mới được đặt theo tên của PGS.TS Phạm Văn Lực, nguyên Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, một nhà động vật học có đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Loài thằn lằn mới này được tìm thấy trong lớp lá ở một khu rừng núi đá vôi thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Hòa Bình.
Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã phát hiện hai loài thực vật mới cho khoa học là Sporoxeia vietnamensis, Strobilanthes spathulatibracteata.