Trang chủ Search

mới-nở - 48 kết quả

Dịch chiết lá chuối già có khả năng tiêu diệt nhanh gọn sâu tơ

Dịch chiết lá chuối già có khả năng tiêu diệt nhanh gọn sâu tơ

Nhóm tác giả Trường Đại học Cần Thơ đã nghiên cứu tác dụng diệt trừ sâu tơ - một trong những loài sâu rau nguy hại nhất - của dịch chiết lá chuối già, mở ra hướng sản xuất chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường và an toàn cho ngành nông nghiệp.
Phát hiện ổ bạch tuộc ấp trứng hiếm có dưới biển sâu

Phát hiện ổ bạch tuộc ấp trứng hiếm có dưới biển sâu

Các nhà khoa học thu được hình ảnh cả nhóm bạch tuộc đang ấp trứng gần Costa Rica.
Xác định giới tính gà con từ trong trứng

Xác định giới tính gà con từ trong trứng

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLOS ONE vào cuối tháng 5, các nhà khoa học tại Đại học California, Davis (Mỹ) và công ty SensIT Ventures đã tìm ra một phương pháp mới có thể xác định giới tính của gà ngay từ trong trứng thông qua việc “đánh hơi” mùi hương tỏa ra qua lớp vỏ.
Vì sao thịt cá hồi có màu đỏ cam?

Vì sao thịt cá hồi có màu đỏ cam?

Màu sắc đỏ cam trong thịt cá hồi là nhờ một nhóm hợp chất chống oxy hoá có lợi cho sức khỏe cá lẫn sức khoẻ con người.
Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Cá dĩa từ lâu vẫn được xem là một loài cá cảnh nước ngọt có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Mô hình sản xuất giống cá dĩa thương phẩm áp dụng phương pháp sinh học sẽ giúp người nuôi chủ động được số lượng lẫn chất lượng của cá giống mà không bị phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá lẫn nguồn thức ăn trong tự nhiên
Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Là loài thủy sản giá trị cao và cực kỳ bổ dưỡng, cá chình hay lươn (eel) đã được nhân loại khai thác làm thực phẩm từ cả ngàn năm nay. Mặc dù vậy, hiểu biết của chúng ta về loại sinh vật bí ẩn này vẫn còn hết sức hạn chế.
Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Để nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của ngành sinh học, nhiều thế hệ các nhà khoa học vẫn phải dựa vào một số ít loài sinh vật như ruồi giấm, cá bơn sọc (zebrafish), chuột,… Đặc điểm chung của chúng là có vòng đời ngắn, kích thước cơ thể nhỏ và có thể được lai tạo qua nhiều đời trong phòng thí nghiệm.
Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước và TS. Lê Văn Bảo Duy (Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) đã phát triển thành công quy trình nuôi luân trùng làm thức ăn trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng, từ đó mở ra hướng phát triển mới cho ngành nuôi cá biển có cỡ miệng nhỏ ở Việt Nam hiện nay.
Ấp nở thành công loài rùa biển lớn nhất thế giới tại Ecuador

Ấp nở thành công loài rùa biển lớn nhất thế giới tại Ecuador

Những quả trứng của loài rùa có tên khoa học là dermochelys coriacea đã được ấp nhân tạo trên bãi biển Punta Bikini, tại tỉnh Manabi, Tây Nam Ecuador.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.