Trang chủ Search

mẫn-cảm - 73 kết quả

Công nghệ cô đặc nước quả JEVA nhận giải thưởng Sáng tạo Châu Á của Quỹ ĐMST Hitachi

Công nghệ cô đặc nước quả JEVA nhận giải thưởng Sáng tạo Châu Á của Quỹ ĐMST Hitachi

Công nghệ JEVA cho phép chế biến nước quả tại điều kiện nhiệt độ thường, áp suất không cao nên sẽ tạo ra được sản phẩm có chất lượng tốt, giữ được hương vị tự nhiên của nước quả.
Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội do TS. Trần Văn Tuấn làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài: “Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium” trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2017.
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Magnitogorsk - Trái tim thép nước Nga

Magnitogorsk - Trái tim thép nước Nga

Nằm tại cực Nam dãy núi Ural ở Nga, cách biên giới Kazakhstan khoảng 140 km về phía Tây, là những khu đồi cực kỳ giàu quặng sắt.
An Giang: Trồng khổ qua ghép gốc mướp cho năng suất cao

An Giang: Trồng khổ qua ghép gốc mướp cho năng suất cao

Mô hình trồng khảo nghiệm khổ qua ghép gốc mướp tại xã Khánh Hòa huyện Châu Phú (An Giang), do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN An Giang xây dựng, cho năng suất và lợi nhuận vượt trội.
Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Tại sao một vận động viên marathon tuổi 40 lại mắc Covid-19 nghiêm trọng tới mức phải nằm chăm sóc tích cực? Tại sao cậu bé 12 tuổi khỏe mạnh lại qua đời vì căn bệnh gây hại chủ yếu cho người già. Một trong những vấn đề đáng sợ nhất của đại dịch Covid-19 là mức độ nghiêm trọng của bệnh dường như quá “ngẫu hứng” để đoán định.
Khi nhỏ mắc cúm H1N1, lớn lên khó bị nhiễm cúm H3N2

Khi nhỏ mắc cúm H1N1, lớn lên khó bị nhiễm cúm H3N2

Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra rằng, các chủng virus cúm mà con người từng bị nhiễm khi còn nhỏ có thể ảnh hưởng đến khả năng tự vệ của họ trước các chủng cúm khác sau này.
Nghiên cứu y sinh chống Covid-19: 6 tháng nhìn lại

Nghiên cứu y sinh chống Covid-19: 6 tháng nhìn lại

Nửa năm vừa qua dường như quá dài so với bình thường bởi vì cả nhân loại phải trải qua các đợt giãn cách, cách ly, chống chọi lại một đại dịch với quá nhiều dấu hỏi. Đó cũng là 6 tháng mà các nhà khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu Covid-19 với tốc độ kinh ngạc.
Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Năm 1988, lần đầu tiên trong lịch sử, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp bản quyền cho một giống động vật của Đại học Havard. Mang bằng sáng chế số hiệu 4736866 là một loài chuột biến đổi gen với lông xù trắng và cặp mắt màu đỏ được đặt lên là chuột Onco (OncoMouse).
Ánh sáng đô thị có thể khiến cá thiếu ngủ

Ánh sáng đô thị có thể khiến cá thiếu ngủ

Mặc dù không có mí mắt để nhắm, nhưng cá vẫn cần ngủ. Đó là một quá trình rất quan trọng đối với sức khỏe của chúng, không khác gì ở người. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây lại chỉ ra: ánh đèn đô thị quá sáng có thể khiến cá “thao thức” và thiếu ngủ về đêm.