Trang chủ Search

mất-trí - 217 kết quả

Cá heo có thể mắc bệnh Alzheimer

Cá heo có thể mắc bệnh Alzheimer

Theo một nghiên cứu, 3 loài động vật biển có vú ngoài khơi bờ biển Scotland, bao gồm cá heo mõm trắng, cá heo mũi chai và cá voi đầu tròn vây dài, đã được phát hiện có dấu hiệu điển hình của bệnh Alzheimer.
Thuốc hỗ trợ điều trị sương mù não ở bệnh nhân mắc chứng COVID-19 kéo dài

Thuốc hỗ trợ điều trị sương mù não ở bệnh nhân mắc chứng COVID-19 kéo dài

Tiến sĩ Arman Fesharaki-Zadeh tại Trường Y thuộc Đại học Yale (Mỹ) phát hiện sự kết hợp của hai loại thuốc N-acetylcysteine ​​(NAC) điều trị chấn thương sọ não và thuốc guanfacine điều trị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) có thể giảm bớt các triệu chứng sương mù não ở những người bị COVID-19 kéo dài.
Xét nghiệm máu mới có thể phát hiện protein độc hại ở bệnh Alzheimer

Xét nghiệm máu mới có thể phát hiện protein độc hại ở bệnh Alzheimer

Ngày nay, bệnh nhân chỉ được chẩn đoán mắc bệnh Alzheimer sau khi họ biểu hiện các dấu hiệu rõ ràng của bệnh, chẳng hạn như mất trí nhớ. Vào thời điểm đó, các lựa chọn điều trị tốt nhất là làm chậm sự tiến triển của các triệu chứng.
Phát hiện nguyên nhân khiến COVID-19 gây ra sương mù não

Phát hiện nguyên nhân khiến COVID-19 gây ra sương mù não

Khi các nhà nghiên cứu tại Viện Karolinska (Thụy Điển) cho lây nhiễm các mảnh mô não có kích thước bằng đầu cây kim được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm với virus SARS-CoV-2 gây ra bệnh COVID-19, họ phát hiện virus này đẩy nhanh quá trình phá hủy các kết nối gọi là khớp thần kinh (synapse) giữa những tế bào thần kinh (neuron).
Thuốc làm chậm suy giảm nhận thức ở bệnh nhân Alzheimer

Thuốc làm chậm suy giảm nhận thức ở bệnh nhân Alzheimer

Một thuốc điều trị bệnh Alzheimer có thể là bước ngoặt trong lĩnh vực này, sau khi một thử nghiệm lâm sàng xác nhận rằng thuốc làm chậm quá trình suy giảm nhận thức ở những bệnh nhân giai đoạn đầu.
Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Giới nghiên cứu bất ngờ trước một công bố ngày 27/9 nói rằng một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mới, tên là lecanemab, đã làm chậm 27% tốc độ suy giảm nhận thức ở nhiều bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng. Nếu những gì công bố là đúng, lecanemab sẽ trở thành thuốc điều trị Alzheimer đầu tiên có hiệu quả.
Sử dụng điện thoại thông minh có thể giúp cải thiện kỹ năng ghi nhớ

Sử dụng điện thoại thông minh có thể giúp cải thiện kỹ năng ghi nhớ

Sử dụng các thiết bị kỹ thuật số như điện thoại thông minh có thể giúp cải thiện kỹ năng ghi nhớ, thay vì khiến mọi người trở nên lười biếng hoặc đãng trí, theo một nghiên cứu mới do các nhà nghiên cứu của University College London dẫn đầu.
UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

Vượt qua gần 1 triệu bài dự thi trên cả nước, Nguyễn Bình Nguyên, học sinh lớp 9A1, THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình, Hà Nội) trở thành chủ nhân của giải nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU 51 - 2022.
Nghiên cứu cho thấy lithium có thể làm giảm nguy cơ phát triển chứng sa sút trí tuệ

Nghiên cứu cho thấy lithium có thể làm giảm nguy cơ phát triển chứng sa sút trí tuệ

Các nhà nghiên cứu đã xác định được mối liên hệ cho thấy rằng lithium có thể làm giảm nguy cơ phát triển chứng mất trí, vốn ảnh hưởng đến 55 triệu người trên khắp thế giới.
Phát hiện nguyên nhân tiềm ẩn gây ra Alzheimer

Phát hiện nguyên nhân tiềm ẩn gây ra Alzheimer

Giả thuyết phổ biến cho đến nay là các mảng beta-amyloid tích tụ trong não gây ra bệnh Alzheimer, nhưng nghiên cứu mới từ Đại học California Riverside (UCR) cho rằng nguyên nhân bệnh Alzheimer nằm ở khả năng tự làm sạch của tế bào bị chậm lại.