Trang chủ Search

môn-học - 312 kết quả

Giáo dục STEM ở Việt Nam: Góc nhìn của một học giả Fulbright

Giáo dục STEM ở Việt Nam: Góc nhìn của một học giả Fulbright

Tháng 4/2022, GS. Do Yong Park đến Việt Nam với tư cách học giả Fulbright về giáo dục STEM. Dưới đây là chia sẻ của ông từ những gì ông tìm hiểu, quan sát được về giáo dục STEM trong 5 tháng ở Việt Nam.
Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Mô hình canh tân giáo dục 1945 – 1946 thể hiện một tầm nhìn xa rộng mang giá trị nhân văn và vẫn còn không ít luận điểm khả thủ trong tình hình công cuộc cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục hiện nay.
Đại học Bách khoa Hà Nội hợp tác nâng cao năng lực về nghiên cứu điện gió

Đại học Bách khoa Hà Nội hợp tác nâng cao năng lực về nghiên cứu điện gió

Trường Điện - Điện tử (Đại học Bách khoa Hà Nội), Trường đại học Kỹ thuật Đan Mạch và Công ty về điện gió Orsted cùng Tập đoàn T&T Group hướng đến mục tiêu dài hạn: thành lập Trung tâm Nghiên cứu Điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Năm 1976, nhà khoa học Nhật Bản Susumu Tonegawa đã khám phá ra cơ chế di truyền giúp hệ thống miễn dịch sản xuất hàng triệu kháng thể khác nhau để chống lại hầu hết các mầm bệnh.
Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Với một lịch sử tương đối dài dạy và học Văn theo mẫu, liệu có khả thi để giáo viên và học sinh ngay lập tức thích nghi với chủ trương mới của Bộ GD&ĐT - tránh sử dụng ngữ liệu SGK hiện hành để đánh giá năng lực đọc và viết trong các bài kiểm tra cuối kỳ, cuối năm, cuối cấp học?
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Những hiểu nhầm thường gặp về giáo dục khai phóng

Những hiểu nhầm thường gặp về giáo dục khai phóng

Hiện vẫn có những nhầm lẫn giữa các thuật ngữ cũng như định kiến với các đại học khai phóng.
Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Cách đây chưa đến chục năm, ý tưởng về việc một sinh viên Ấn Độ có thể học cả vật lý và điện ảnh trong 4 năm đại học tưởng chừng như rất phi lý. Tình hình giờ đây đã khác hẳn.
Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Trong thế giới hội nhập của vô số bản sắc văn hóa ngày nay, năng lực lý giải đa văn hóa dần trở thành bắt buộc phải có. Thế nhưng, trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam suốt mấy chục năm qua, giáo dục đa văn hóa vẫn chưa được quan tâm cả ở phương diện lý luận lẫn thực tiễn.
Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Để hỗ trợ ngành trí tuệ nhân tạo đầy tiềm năng, chính phủ Trung Quốc đã nhanh chóng đưa giáo dục AI vào chương trình ở bậc tiểu học và trung học.