Trang chủ Search

màng-sinh-học - 44 kết quả

Giảm hư hỏng trái thanh long bằng chế phẩm trichobrachin

Giảm hư hỏng trái thanh long bằng chế phẩm trichobrachin

Dịch chiết trichobrachin do Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TPHCM nghiên cứu sản xuất giúp bảo quản thanh long được 15 ngày ở nhiệt độ thường và giảm hư hỏng hơn 80% so với việc không sử dụng chất bảo quản.
Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Màng sinh học là một trong những quy trình hiệu quả, chi phí thấp để xử lý nước bị nhiễm dầu. Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ gây ra.
Vi khuẩn có xu hướng hình thành các loại màng sinh học

Vi khuẩn có xu hướng hình thành các loại màng sinh học

Các nhà nghiên cứu từ Trường Nha khoa Đại học Pennsylvania đã tìm thấy sự tương đồng trong cách các loại vi khuẩn hình thành màng sinh học bắt chước như quá trình đô thị hóa của con người.
TPHCM: 100% nhiệm vụ nghiệm thu được ứng dụng vào thực tế

TPHCM: 100% nhiệm vụ nghiệm thu được ứng dụng vào thực tế

Năm 2019, 100% các nhiệm vụ mà Sở KH&CN TPHCM đã nghiệm thu đều được ứng dụng vào thực tế, góp phần phục vụ cho nhiều lĩnh vực trọng điểm của Thành phố.
Úc tìm thấy bằng chứng về sự sống trên Trái đất 3,5 tỉ năm trước

Úc tìm thấy bằng chứng về sự sống trên Trái đất 3,5 tỉ năm trước

Các nhà địa chất Úc đã sử dụng rất nhiều phương pháp hiện đại để tìm kiếm sự hiện diện của các dấu vết hữu cơ trong hóa thạch được phát hiện vào những năm 1980 ở sa mạc Úc và khẳng định có bằng chứng cho thấy sự sống tồn tại trên Trái đất từ 3,5 tỉ năm trước.
Cao Bằng: Ứng dụng chất tạo màng sinh học nhằm kéo dài thời gian bảo quản quýt

Cao Bằng: Ứng dụng chất tạo màng sinh học nhằm kéo dài thời gian bảo quản quýt

Mới đây, Sở KH&CN Cao Bằng đã tổ chức họp Hội đồng khoa học đánh giá nghiệm thu kết quả đề tài “Ứng dụng saponin kết hợp với chitosan và axit axetic tạo màng sinh học, nhằm kéo dài thời gian bảo quản và giữ được các đặc tính đặc trưng của quả quýt tỉnh Cao Bằng”
PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên: Chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp với Việt Nam

PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên: Chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp với Việt Nam

Vừa qua, PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên và nhóm nghiên cứu đã được trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019 cho hai sản phẩm công nghệ: Lò đốt chất thải rắn VHI-18B xử lý chất thải rắn nguy hại y tế và công nghiệp cùng Hệ thống xử lý nước thải IET-BF xử lý nước thải y tế, nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Đắk Lắk: Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm chiết xuất từ cây quế và cây chiêu liêu trong bảo quản trái bơ và chanh dây

Đắk Lắk: Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm chiết xuất từ cây quế và cây chiêu liêu trong bảo quản trái bơ và chanh dây

Mới đây, Sở KH&CN Đắk Lắk đã tổ chức hội đồng nghiệm thu đề tài KH&CN cấp cơ sở “Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm chiết xuất từ cây quế và cây chiêu liêu trong bảo quản trái bơ và chanh dây tại tỉnh Đắk Lắk”. Đề tài do PGS.TS Nguyễn Quang Vinh - Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường (Trường Đại học Tây Nguyên) thực hiện.
Hà Tĩnh: Ứng dụng màng bọc sinh học trong bảo quản quả cam, bưởi

Hà Tĩnh: Ứng dụng màng bọc sinh học trong bảo quản quả cam, bưởi

Hà Tĩnh là tỉnh có tiềm năng phát triển cây ăn quả, đặc biệt là cây cam, bưởi. Tuy nhiên, do đặc tính thời tiết của địa phương, nên quả cam, bưởi chỉ sản xuất được 01 mùa/ năm, thời vụ lại ngắn, vì thế hiệu quả kinh tế chưa cao.