Trang chủ Search

miệt-thị - 13 kết quả

Những cộng đồng tự chép sử

Những cộng đồng tự chép sử

Câu chuyện về bảo tàng queer đầu tiên trên thế giới ở Đức và mạng lưới lưu trữ queer ở Indonesia cho thấy một cộng đồng có thể tự xây bảo tàng để lưu trữ ký ức và hình thành lịch sử của riêng mình, rồi dùng tri thức tự tích lũy ấy để xây dựng căn tính và các mối quan hệ liên cá nhân.
Queer ecology hay sự vượt thoát tư duy nhị nguyên

Queer ecology hay sự vượt thoát tư duy nhị nguyên

Những phát hiện gần đây về sự phổ biến đến mức kinh ngạc của quan hệ ghép đôi đồng giới, chuyển giới, phi giới tính hoặc đa giới tính trong các sinh vật không phải con người đang buộc các nhà nghiên cứu xét lại giả định rằng sinh giới được tạo thành từ sự kết hợp của các cặp đối lập có tính phổ quát như nam-nữ, âm-dương.
Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Mỗi khi xảy ra một vụ bạo lực học đường, dư luận lại đặt vấn đề về giáo dục nhân cách trong và ngoài nhà trường hoặc vai trò của người thầy. Tuy vậy, tính chất của vụ việc tập thể học sinh bạo hành cô giáo ở Tuyên Quang mới đây hoàn toàn khác biệt để áp dụng cách tiếp cận thiên về đạo đức nêu trên.
Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Các chuyên gia nói rằng miệt thị cân nặng có thể làm cho nạn nhân trầm cảm, lo lắng, rối loạn ăn uống..., thậm chí tử vong.
WHO công bố tên gọi mới cho bệnh đậu mùa khỉ

WHO công bố tên gọi mới cho bệnh đậu mùa khỉ

Vào ngày 28/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đổi tên bệnh đậu mùa khỉ (monkeypox) thành “mpox” sau khi tham vấn các chuyên gia toàn cầu.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

“Misogyny”, với các thành tố gốc trong tiếng Hi Lạp gồm misin (sự thù ghét) và gynē (phụ nữ), được định nghĩa là một cảm giác căm ghét và khinh miệt bất thường dành cho nữ giới.
Một lược sử về dầu cọ

Một lược sử về dầu cọ

Dù liên quan đến nạn bóc lột lao động, nạn phá rừng ở Đông Nam Á, nhưng dầu cọ vẫn là nguồn chất béo được sử dụng nhiều nhất trên thế giới.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Người đem dân tộc học đến công chúng

PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Người đem dân tộc học đến công chúng

Nửa thế kỷ gắn bó với ngành dân tộc học cũng là hành trình nhà dân tộc học Nguyễn Văn Huy “xê dịch” trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ những vấn đề “truyền thống” của ngành học này cho tới khám phá những vấn đề văn hóa xã hội đương đại.