Trang chủ Search

mao-mạch - 43 kết quả

Can thiệp dị dạng mạch máu bằng phương pháp tiêm cồn

Can thiệp dị dạng mạch máu bằng phương pháp tiêm cồn

Phương pháp này được Bệnh viên Nhân dân Gia Định (TPHCM) thực hiện, giúp người bệnh điều trị triệt để và tiết kiệm chi phí.
Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Công trình nghiên cứu của ông về hormone do não bộ sản sinh đã giúp phát triển thuốc tránh thai và các cách điều trị bệnh ung thư.
Ca phẫu thuật não đầu tiên trên thai nhi trong bụng mẹ

Ca phẫu thuật não đầu tiên trên thai nhi trong bụng mẹ

Các bác sĩ tại bệnh viện Brigham&Women và Bệnh viện Nhi đồng Boston (Mỹ) đã thực hiện ca phẫu thuật não đầu tiên trên một bào thai trong bụng mẹ để sửa chữa một mạch máu bị dị dạng. Thành tựu của họ được công bố trên tạp chí Stroke vào ngày 4/5.
Chất béo nuôi cấy trong phòng thí nghiệm

Chất béo nuôi cấy trong phòng thí nghiệm

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí eLife vào tháng 4/2023, các nhà khoa học tại Đại học Tufts (Mỹ) đã sản xuất thành công mô mỡ trong phòng thí nghiệm với kết cấu và cấu tạo tương tự như chất béo tự nhiên có nguồn gốc từ thịt động vật.
William Harvey: Người đầu tiên mô tả  chính xác hệ tuần hoàn

William Harvey: Người đầu tiên mô tả chính xác hệ tuần hoàn

Vào thế kỷ 17, bác sĩ William Harvey là người đầu tiên mô tả chính xác hoạt động của tim và sự lưu thông máu bên trong cơ thể. Ông đã đặt nền móng cho sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn.
Điều chế hydrogel hoạt tính điều trị vết thương loét ở bệnh nhân đái tháo đường

Điều chế hydrogel hoạt tính điều trị vết thương loét ở bệnh nhân đái tháo đường

Nhóm tác giả ở Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng đã nghiên cứu, điều chế sản phẩm hydrogel, có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, nhanh phục hồi da tổn thương, mở ra hướng điều trị mới cho vết thương loét ở bệnh nhân đái tháo đường.
Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

Các nhà khoa học đang ngày càng hiểu rõ cơ chế COVID-19 gây hại cho não. Các nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công não theo nhiều cấp độ: nó có thể tấn công trực tiếp vào một số tế bào não nhất định, làm giảm lưu lượng máu đến mô não, hoặc kích hoạt các phân tử miễn dịch có thể gây hại cho tế bào não.
Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic nhờ các kỹ thuật tiên tiến

Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic nhờ các kỹ thuật tiên tiến

Mới đây, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng (Trường Đại học Y Hà Nội), Cục Quản lý môi trường Y tế (Bộ Y tế) và Bệnh viện phổi Trung ương đã cùng nhau nghiên cứu, đưa ra phương pháp chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic.
COVID-19 Nguy hiểm đối với người già và nam giới

COVID-19 Nguy hiểm đối với người già và nam giới

Một loạt các nghiên cứu mới đây đã cho thấy mức độ nguy hiểm do virus corona gia tăng rõ rệt ở người cao tuổi và nam giới và bước đầu giải thích nguyên nhân.