Trang chủ Search

lợn-con - 37 kết quả

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Một nhóm các nhà sinh học đến từ nhiều tổ chức trên khắp nước Mỹ đã phát triển một kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR để tạo ra những con lợn sơ sinh miễn dịch với Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS), hay còn gọi là bệnh lợn tai xanh. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí CRISPR vào tháng 2/2024.
Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Trong tương lai gần, các nhà khoa học sẽ tiến hành thử nghiệm tử cung nhân tạo trên người. Song, mục đích của nó không phải là thay thế tử cung, mà để cứu sống những em bé sinh non.
Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nghiên cứu mới do Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (Wildlife Conservation Society - WCS) tiến hành đã xác định khu vực có các chuồng dựng lên làm nơi trú ngụ cho dơi và các điểm thu nhặt phân dơi ở rất gần với các trang trại chăn nuôi lợn là điểm nóng có nguy cơ làm lây truyền virus ở Việt Nam.
Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Việc phòng chống bệnh này cũng được thúc đẩy qua các chính sách như “Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh lở mồm long móng” do Chính phủ ban hành năm 2020. Vậy tại sao kể từ lần đầu tiên phát hiện tại Nha Trang cách đây hơn 100 năm, dịch lở mồm long móng vẫn liên tục bùng phát ở Việt Nam?
Nghiên cứu truyền lây động vật: Phòng nguy cơ SARS-CoV-2 “ẩn náu” và “trỗi dậy”

Nghiên cứu truyền lây động vật: Phòng nguy cơ SARS-CoV-2 “ẩn náu” và “trỗi dậy”

Ngay cả khi dịch bệnh lắng xuống, các nhà khoa học vẫn phải tiếp tục truy tìm SARS-CoV-2 ẩn náu trong các loài động vật để đề phòng chúng có thể “trỗi dậy”.
Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Khoảng 55% trong số các con lợn còn sống được lấy mẫu có kháng thể - cho thấy đã mắc bệnh và khỏi bệnh, 43% không có kháng thể và 2% không xác định được.
Những bệnh do Coronavirus gây ra ở người và động vật

Những bệnh do Coronavirus gây ra ở người và động vật

Đến nay đã có 7 Coronavirus gây bệnh ở người được báo cáo trên thế giới, kể từ lần đầu tiên vào năm 1962.
Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Các nhà khoa học đã có thể đưa tế bào macaca (một chi của loài linh trưởng thuộc họ khỉ) vào phôi lợn. Chỉ có hai trong số mười con lai có thể được sinh ra, chúng cũng không thể sống qua tuần đầu tiên, tuy nhiên, đây là một bước tiến lớn đối với việc cấy ghép nội tạng.
Trung Quốc tạo ra thể khảm lợn – khỉ đầu tiên

Trung Quốc tạo ra thể khảm lợn – khỉ đầu tiên

Theo tin độc quyền trên New Scientist, những cá thể lợn con mang tế bào khỉ đầu tiên đã được các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra trong phòng thí nghiệm.
Mô hình sử dụng máy phát điện khí sinh học cho hiệu quả cao

Mô hình sử dụng máy phát điện khí sinh học cho hiệu quả cao

Lào Cai là một trong 5 tỉnh cùng với Bình Định, Hà Tĩnh, Sóc Trăng, Tiền Giang được Ban quản lý dự án Hỗ trợ nông nghiệp cacbon thấp Trung ương chọn thực hiện mô hình dùng máy phát điện khí sinh học.