Trang chủ Search

lịch-sử-văn-hóa - 105 kết quả

Thủ tướng nêu 3 chữ ‘C’ quan trọng để phát triển du lịch

Thủ tướng nêu 3 chữ ‘C’ quan trọng để phát triển du lịch

Tại Diễn đàn Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam năm 2019 tổ chức sáng 12/4 tại TPHCM, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu lên 3 câu hỏi, 3 chữ “C” và một số gợi ý chiến lược đối với vấn đề nhân lực ngành du lịch Việt Nam, cùng với đó là một số trăn trở của Thủ tướng về chủ đề này….
Tăng cường công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể ở miền Tây Nghệ An

Tăng cường công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể ở miền Tây Nghệ An

Vừa qua, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học "Thực trạng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể ở miền Tây Nghệ An"
Symphony No 7 của Shostakovich: Một bản anh hùng ca

Symphony No 7 của Shostakovich: Một bản anh hùng ca

Năm 1941, một mùa thu Nga đặc biệt quyến rũ trang điểm cho các công viên thành phố Leningrad bằng “vàng lá và đồng đỏ”.
“Đọc” các Bảo vật Quốc gia mới được công nhận

“Đọc” các Bảo vật Quốc gia mới được công nhận

Với mục đích bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa dân tộc, từ năm 2012, Chính phủ đã công nhận Bảo vật Quốc gia với 164 hiện vật lịch sử, văn hóa quan trọng bởi vẻ đẹp thẩm mỹ, hay tầm quan trọng lịch sử đặc biệt.
Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Có nhiều cách thức khác nhau để đánh giá vai trò của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử Việt Nam. Dù là cách nào đi nữa thì dấu ấn và đóng góp của ông cho diễn trình lịch sử sơ kỳ hiện đại là không thể phủ nhận.
Người Nhật và văn hóa đũa

Người Nhật và văn hóa đũa

Ở mỗi nước phương Đông, văn hoá dùng đũa lại có những nét chung và riêng. Ở Nhật Bản, đũa cũng có thể làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như tre, gỗ, sừng, sắt, v.v. nhưng ở mỗi chất liệu, đôi đũa lại mang trong mình một giá trị khác. Đã có những thời điểm trong lịch sử người Nhật dùng đũa rất cầu kỳ.
Hàng chục Di sản thế giới bị đe dọa do nước biển dâng

Hàng chục Di sản thế giới bị đe dọa do nước biển dâng

Tại các địa điểm như thành phố cổ Dubrovnik (Croatia) và khu tàn tích Carthage (Tunisia), mối đe dọa đến từ những cơn bão mạnh và xói lở bờ biển đã tăng lên đáng kể do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Nhóm nghiên cứu “Sưu tâm, nghiên cứu di sản văn hóa hán nôm tỉnh Đồng Tháp”, do PGS.TS Lê Giang Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh đứng đầu cho biết, đã sao chụp và bắt đầu phiên dịch tư liệu Hán Nôm của 308 cơ sở đình, chùa, lăng miếu, nhà dân tại tất cả các huyện, thị, thành phố tại Đồng Tháp.
Nghệ An: Nghiên cứu ứng dụng tri thức bản địa đồng bào dân tộc Thái miền Tây Nghệ An trong phát triển kinh tế - xã hội

Nghệ An: Nghiên cứu ứng dụng tri thức bản địa đồng bào dân tộc Thái miền Tây Nghệ An trong phát triển kinh tế - xã hội

Vừa qua, Sở KH&CN Nghệ An đã tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp tỉnh đề tài: Nghiên cứu ứng dụng tri thức bản địa đồng bào dân tộc Thái miền Tây Nghệ An trong phát triển kinh tế - xã hội.
Cách mạng công nghệ và sự thay đổi địa chính trị thế giới

Cách mạng công nghệ và sự thay đổi địa chính trị thế giới

Sự phát triển của khoa học công nghệ với tốc độ không tưởng hiện nay, buộc chúng ta phải đặt ra câu hỏi là tương lai sẽ bị chi phối bởi máy móc như thế nào? Bản đồ địa chính trị thế giới liệu có bị vẽ lại hay không?