Trang chủ Search

lý-thuyết-tương-đối - 16 kết quả

Khác thường trong bộ não Albert Einstein

Khác thường trong bộ não Albert Einstein

Sau khi Albert Einstein qua đời, bác sĩ người Mỹ Thomas Harvey đã đánh cắp bộ não của nhà vật lý thiên tài và cất giữ nó bên trong một chiếc bình để nghiên cứu, trái với di nguyện hỏa táng mà nhà khoa học để lại.
Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Nhà bác học Albert Einstein hiếm khi rời khỏi nhà mà không mang theo một cây đàn vĩ cầm [hay còn gọi là đàn violin]. Niềm đam mê âm nhạc đã truyền cảm hứng cho ông phát triển một số lý thuyết vật lý có tầm ảnh hưởng rộng rãi nhất trong khoa học.
Ghi chép của Einstein về thuyết tương đối được bán với giá 13 triệu USD

Ghi chép của Einstein về thuyết tương đối được bán với giá 13 triệu USD

Bản thảo viết tay của Albert Einstein về lý thuyết tương đối vừa được bán với giá 11,6 triệu Euro (khoảng 13 triệu USD) tại một cuộc đấu giá ở Paris vào thứ Ba ngày 23/11.
Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?
Vũ trụ trong một nguyên tử

Vũ trụ trong một nguyên tử

Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV khám phá những điểm chung và khác biệt giữa Phật giáo và khoa học sau nhiều thập kỷ suy niệm và gặp gỡ với các nhà khoa học trong các lĩnh vực vật lý hạ nguyên tử, vũ trụ học, sinh học, khoa học thần kinh và tâm lý học.
Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Ngày 10 tháng 6 năm 1854, một số các giáo sư Toán của trường Đại học Göttingen, dưới sự chủ trì của Friedrich Gauss, nhà Toán học hàng đầu của Đức, tụ họp lại để nghe một giảng viên trẻ trình bày bài thuyết trình tập sự 1 “Về những giả thuyết làm nền tảng cho Hình học”.
Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Những khám phá liên quan đến các vật thể có khối lượng lớn nhất và bí ẩn nhất vũ trụ - các lỗ đen, đã đem về cho một nhà vật lý toán và hai nhà thiên văn học giải Nobel Vật lý 2020.
David Hilbert- Nhà Toán học thông thái cuối cùng của thế kỷ 20

David Hilbert- Nhà Toán học thông thái cuối cùng của thế kỷ 20

David Hilbert là nhà Toán học lớn nhất của nhân loại trong nửa đầu thế kỷ 20. Hermann Weyl.
Chúng ta có thể du hành thời gian?

Chúng ta có thể du hành thời gian?

Nhà vật lý học Gaurav Khanna thuộc Đại học Massachusetts Dartmouth (Mỹ) khẳng định chúng ta chắc chắn có thể du hành thời gian nhưng chỉ khi chúng ta có một vật thể với khối lượng cực đại. Dưới đây là câu chuyện về cách chế tạo một cỗ máy thời gian với thiết kế đơn giản đến mức khó tin.