Trang chủ Search

lông-chim - 38 kết quả

Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Việc quan sát kỹ lông vũ của một loài chim có khả năng giữ nước kỳ diệu mang lại nhiều ý tưởng cho các nhà nghiên cứu trong việc chế tạo các vật liệu thấm hút kiểu mới.
Giải trình tự hệ vi sinh môi trường không cần nuôi cấy: Sức mạnh của Metagenomics

Giải trình tự hệ vi sinh môi trường không cần nuôi cấy: Sức mạnh của Metagenomics

Các loài vi sinh vật mà chúng ta có thể nuôi cấy trong môi trường thạch trên đĩa chỉ là một phần rất nhỏ so với quần thể tồn tại trên thực tế. Vậy làm sao chúng ta có thể thu được những vi sinh vật đó? Kỹ thuật metagenomics có thể sẽ là câu trả lời.
Vật liệu nhân tạo có khả năng đổi màu

Vật liệu nhân tạo có khả năng đổi màu

Các nhà khoa học tại Đại học Pennsylvania phát triển một vật liệu có khả năng đổi màu theo cách mực và bạch tuộc vẫn làm để ngụy trang trong tự nhiên.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Chợ Hoa Nam, Vũ Hán: Nơi khởi nguồn đại dịch?

Chợ Hoa Nam, Vũ Hán: Nơi khởi nguồn đại dịch?

Việc đi tìm nguồn gốc ban đầu của virus SARS-CoV-2 rất quan trọng cho việc hiểu hơn về “hành xử” của virus và ngăn chặn đại dịch trong tương lai.
Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Vào thế kỷ 17, nhà khoa học người Anh Robert Hooke đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra tế bào, khối cấu tạo của mọi sự sống trên Trái đất.
Dùng kỹ thuật chỉ thị phân tử để chọn giống đinh lăng có hàm lượng saponin cao

Dùng kỹ thuật chỉ thị phân tử để chọn giống đinh lăng có hàm lượng saponin cao

Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM vừa tiến hành nghiên cứu đầu tiên về mối liên hệ giữa đặc điểm hình thái, di truyền với hàm lượng saponin ở cây đinh lăng.
Drone bay tốt hơn nhờ gắn lông chim bồ câu

Drone bay tốt hơn nhờ gắn lông chim bồ câu

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford vừa chế tạo thành công một chiếc drone mang tên PigeonBot (robot bồ câu) – với đôi cánh được bọc bằng những chiếc lông bay của chim bồ câu thật, giúp nó thao tác hết sức tài tình. Ý tưởng này có thể sẽ mở đường cho những cải tiến trong lĩnh vực chế tạo máy bay tương lai.
Tạo than hoạt tính từ cây guột

Tạo than hoạt tính từ cây guột

Từ cây guột chuyên để sử dụng để làm chất đốt, lợp mái nhà hay làm đồ thủ công mỹ nghệ của người dân tộc, ThS Mai Thị Nga, giảng viên trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, và cộng sự đã biến loại cây này thành than hoạt tính có hàm lượng carbon cao gấp 2-3 lần so với các sản phẩm than hoạt tính hiện nay và có giá trị tương đương với sản phẩm nhập khẩu.