Trang chủ Search

lò-phản-ứng-hạt-nhân - 171 kết quả

Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Trung Quốc khởi động “mặt trời nhân tạo”

Trung Quốc khởi động “mặt trời nhân tạo”

Lần đầu tiên, Trung Quốc thành công trong việc khởi động lò phản ứng nhiệt hạch hạt nhân “mặt trời nhân tạo”, hãng thông tấn nhà nước của quốc gia này chính thức thông báo. Qua đó, họ đã tạo ra một bước tiến lớn trong việc thúc đẩy năng lực nghiên cứu hạt nhân của mình.
Mỹ phát triển loại động cơ tên lửa mới sử dụng năng lượng hạt nhân

Mỹ phát triển loại động cơ tên lửa mới sử dụng năng lượng hạt nhân

Công ty USNC-Tech tại tiểu bang Seattle (Mỹ), chuyên về công nghệ hạt nhân theo hướng ứng dụng an toàn, vừa phát triển thành công một mẫu concept động cơ tên lửa đẩy sử dụng năng lượng hạt nhân (NTP) và bàn giao cho NASA.
Khai mạc Hội nghị Pháp quy Hạt nhân toàn quốc lần thứ IV

Khai mạc Hội nghị Pháp quy Hạt nhân toàn quốc lần thứ IV

Hội nghị Pháp quy Hạt nhân toàn quốc lần thứ IV được Cục An toàn Bức xạ và Hạt nhân (Bộ KH&CN) và Sở KH&CN Ninh Bình phối hợp tổ chức vào sáng ngày 14/10
Hội nghị KH&CN hạt nhân trẻ: Nhiều báo cáo xuất phát từ các đề tài nghiên cứu cấp nhà nước

Hội nghị KH&CN hạt nhân trẻ: Nhiều báo cáo xuất phát từ các đề tài nghiên cứu cấp nhà nước

Hội nghị KH&CN hạt nhân trẻ lần thứ 6 do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tổ chức không chỉ tạo cơ hội trao đổi thông tin, chủ đề nghiên cứu cho cán bộ trẻ mà còn hướng đến những vấn đề có ý nghĩa thiết thực với ngành hạt nhân của đất nước hiện nay như xây dựng lò phản ứng mới hay mạng lưới quan trắc phóng xạ trên toàn quốc.
Khoảng trống đồng thuận

Khoảng trống đồng thuận

Ngay cả khi đa số các nhà khoa học đã đồng thuận với nhau trong một vấn đề cụ thể nào đó thì hãy còn những bộ phận công chúng chưa bị thuyết phục. Điều này được gọi là “khoảng trống đồng thuận” (consensus gap). Thật không may là khá nhiều khoảng trống “nghiêm trọng” nhất hiện nay lại liên quan đến phạm trù bền vững.
Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Vào một ngày hè năm 2013, nhà vật lý Timothy Koeth tại Đại học Maryland bỗng nhận được món quà không ngờ từ người bạn thân Ninninger.
Dự án nhiệt hạch hạt nhân ITER: Khởi động giai đoạn lắp ráp các thiết bị

Dự án nhiệt hạch hạt nhân ITER: Khởi động giai đoạn lắp ráp các thiết bị

Dự án nhiệt hạch hạt nhân lớn nhất thế giới bắt đầu giai đoạn lắp ráp trong vòng 5 năm tại miền Nam nước Pháp, dự kiến sẽ tạo ra plasma cực nóng lần đầu tiên vào cuối năm 2025. Dự án nhằm chứng minh có thể tạo ra điện nhiệt hạch – nguồn năng lượng sạch ở quy mô thương mại.
Mỹ phát triển lõi lò phản ứng làm bằng công nghệ in 3D

Mỹ phát triển lõi lò phản ứng làm bằng công nghệ in 3D

Phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge (ORNL) thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (DOE) đang nghiên cứu chế tạo một nguyên mẫu lõi lò phản ứng hạt nhân bằng công nghệ in 3D.
Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới do nhà phát minh người Hà Lan Cornelius Drebbel chế tạo vào thế kỷ 17. Kể từ đó, tàu ngầm trải qua nhiều cải tiến để phục vụ mục đích quân sự và nghiên cứu khoa học ở vùng nước sâu, nơi vượt quá khả năng lặn của con người.