Trang chủ Search

làm-nguội - 38 kết quả

Chống ăn mòn công trình ven biển

Chống ăn mòn công trình ven biển

Ăn mòn cốt thép là nguyên nhân phổ biến làm hư hỏng kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển. Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học tại Đại học Xây dựng Hà Nội đã sản xuất một loại thanh cốt sợi polyme (Fiber Reinforced Polymer - FRP) thay thế sắt thép để bảo vệ các công trình ven biển và cả trên đất liền.
Mặt nạ sinh học từ thạch dừa

Mặt nạ sinh học từ thạch dừa

Dựa trên quá trình lên men của vi khuẩn Acetobacter Xylinum, các nhà nghiên cứu ở Công ty TNHH Thiết bị Y tế AMED phát triển công thức sản xuất mặt nạ sinh học từ thạch dừa từ các nguyên liệu thiên nhiên, giúp dưỡng ẩm, làm săn chắc và hỗ trợ tái tạo da.
Loại thủy tinh mới có thể phân hủy sinh học và tái chế

Loại thủy tinh mới có thể phân hủy sinh học và tái chế

Yan Xuehai và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật Quy trình (IPE) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công một loại thủy tinh mới thân thiện với môi trường. Nó được làm từ các axit amin hoặc peptit có nguồn gốc sinh học.
Vật liệu nano từ vỏ trấu có khả năng loại bỏ chất nhuộm màu RR120 khỏi nước thải

Vật liệu nano từ vỏ trấu có khả năng loại bỏ chất nhuộm màu RR120 khỏi nước thải

Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM), ĐH Sư phạm Thái Nguyên, ĐH Y Dược Thái Nguyên, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã tìm cách tổng hợp vật liệu nanocomposite SiO2/C rỗ, có khả năng loại bỏ RR120 trong môi trường nước.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
Kéo dài thời hạn sử dụng của vắc xin

Kéo dài thời hạn sử dụng của vắc xin

Các nhà khoa học từ Phòng thí nghiệm Kỹ thuật Cao phân tử và Hóa học Hữu cơ của ETH Zurich và các doanh nhân từ Khoa học Sinh học Nanoly có trụ sở tại Colorado đã làm việc cùng nhau để phát triển một công nghệ an toàn, linh hoạt để tăng độ ổn định nhiệt của vắc xin.
Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Phương pháp in 4 chiều (4D) với vật liệu composite của TS. Hoa Văn Sương (Đại học Concordia, Canada) không chỉ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn có thể tạo ra các cánh máy bay uốn cong được đến 20 độ.
Phương pháp xử lý lớp phun phủ nhiệt: "Tấm lá chắn" bảo vệ chi tiết máy công nghiệp

Phương pháp xử lý lớp phun phủ nhiệt: "Tấm lá chắn" bảo vệ chi tiết máy công nghiệp

Không chỉ giúp phục hồi các chi tiết máy đã bị hư hỏng, sáng chế của TS. Nguyễn Văn Tuấn và cộng sự còn góp phần tăng độ bền của lớp phun phủ cũng như kéo dài tuổi thọ cho các chi tiết máy dù hoạt động liên tục trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt.
Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Nếu coi một đề tài quy tụ cả nhà nghiên cứu và nhà sản xuất hợp tác cùng tạo ra một công nghệ xanh hữu dụng, nhiều tiềm năng đem lại những sản phẩm giá trị cho thị trường là thành công thì “Ứng dụng công nghệ chiếu xạ trong sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa từ tinh bột gạo dùng làm chất xơ thực phẩm” (KC.05.20/16-20) là một đề tài như vậy.
Sử dụng bồ hòn trong quá trình tách PVC từ chất thải nhựa

Sử dụng bồ hòn trong quá trình tách PVC từ chất thải nhựa

Nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp TPHCM đã nghiên cứu thành công việc sử dụng bồ hòn trong quá trình tách PVC từ hỗn hợp các chất thải nhựa, thay thế cho dung dịch tạo bọt công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.