Trang chủ Search

làm-mồi - 47 kết quả

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Động vật có vú từng ăn thịt khủng long

Động vật có vú từng ăn thịt khủng long

Khám phá mới từ hóa thạch ở Trung Quốc thách thức quan điểm coi động vật có vú sơ khai chỉ làm mồi cho khủng long.
Côn trùng có thể tạo hương vị thịt cho thực phẩm

Côn trùng có thể tạo hương vị thịt cho thực phẩm

Cho đến nay các loại côn trùng như sâu chủ yếu được sử dụng làm thức ăn vật nuôi hoặc làm mồi khi câu cá, nhưng chúng có tiềm năng trở thành nguồn thức ăn cho con người, vì dễ tạo thành hương vị của thịt mà không có tác động có hại đến khí hậu, không khí và nước như chăn nuôi thịt bò, thịt lợn và các động vật khác.
"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

Các nhà khoa học ngày càng hiểu rõ về vòng đời của SARS-CoV-2 và “mánh khóe xâm lược” của chúng.
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Trước làn sóng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, các nhà cải cách phương Đông đã thay đổi từ quan niệm truyền thống “phụng sự cho đất nước là phụng sự cho triều đình”, sang tư tưởng “đất nước là của nhân dân”.
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.
Cuộc đua tìm kháng thể ngăn chặn COVID-19

Cuộc đua tìm kháng thể ngăn chặn COVID-19

Hơn 300.000 người đã tử vong do Covid-19. Các công ty đang đua nhau nghiên cứu và phát triển các loại kháng thể đơn dòng với hi vọng sẽ chữa trị được căn bệnh do virus này gây ra. Nhưng làm sao biết kháng thể nào là tốt?
Câu trả lời cho Vấn đề Khó giải: Vạn vật đều có ý thức (Panpsychism)

Câu trả lời cho Vấn đề Khó giải: Vạn vật đều có ý thức (Panpsychism)

Các nhà triết học và các nhà khoa học đã có trận chiến trong nhiều thập kỷ qua về câu hỏi liên quan đến ý thức: điều gì khiến cho con người vượt trội hơn những robot cao cấp.
Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Trong những ngày hoàng kim của Bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y Hà Nội, dưới thời GS. Đặng Văn Ngữ, đã có một người nghệ sĩ minh họa khoa học, đó là bà Vi Kim Ngọc, là người phụ trách toàn bộ mảng kỹ thuật của nhóm Côn trùng – Tiết túc trong Bộ môn.