Trang chủ Search

làm-hỏng - 209 kết quả

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Hút thuốc lá gây mất thính lực

Hút thuốc lá gây mất thính lực

Các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện việc hút thuốc làm tăng nguy cơ bị mất thính lực, đặc biệt là khả năng nghe những âm thanh có tần số cao.
COVID-19 có thể làm hỏng các mạch máu trong não

COVID-19 có thể làm hỏng các mạch máu trong não

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Neuroscience vào tháng 10/2021, một nhóm các nhà khoa học quốc tế bao gồm Đức, Pháp và Tây Ban Nha phát hiện COVID-19 có thể gây tổn thương các mạch máu não và ảnh hưởng đến chức năng nhận thức của con người.
Châu Âu chính thức cấm phẩm màu thực phẩm làm trắng E171

Châu Âu chính thức cấm phẩm màu thực phẩm làm trắng E171

Theo khuyến nghị gần đây của một hội đồng chuyên gia, các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức cấm phẩm màu thực phẩm E171 (titanium dioxide) trong tất cả các loại thức ăn và đồ uống, bắt đầu từ năm 2022. Người ta thường sử dụng E171 để làm chất tạo màu trắng trong nhiều loại thực phẩm chế biến, kẹo, kem và bánh quy
"Cân" tế bào ung thư để lựa chọn thuốc điều trị phù hợp

"Cân" tế bào ung thư để lựa chọn thuốc điều trị phù hợp

Một nghiên cứu mới cho thấy mối liên hệ giữa khả năng sống sót của bệnh nhân ung thư não và sự thay đổi khối lượng tế bào khối u sau điều trị.
Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Trở lại quá khứ và lật giở những ký ức bi thương về một giai đoạn đen tối trong lịch sử dân tộc - nạn đói năm Ất Dậu, các nhà nghiên cứu của Việt Nam và Australia đã cùng tìm hiểu về tác động lâu dài của nạn đói tới số phận của những người đã trải qua nạn đói và cả thế hệ con cái của họ.
Que hàn KOVI: Khởi nghiệp trong khủng hoảng

Que hàn KOVI: Khởi nghiệp trong khủng hoảng

Mặc dù còn gặp không ít khó khăn song nhiều doanh nghiệp chế tạo vừa và nhỏ (SME) Việt Nam vẫn đang không ngừng nỗ lực để tự khẳng định mình và tạo ra đóng góp thiết thực cho xã hội.
Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Dơi là vật chủ của nhiều loại virus nguy hiểm, bao gồm virus corona. Tuy nhiên, chúng vẫn sống khỏe mạnh do sở hữu hệ thống tự sửa chữa các tổn thương phân tử bên trong tế bào, cũng như liên tục tạo ra những protein mạnh mẽ hướng dẫn tế bào ngăn chặn các mảnh vật liệu di truyền của virus trong suốt vòng đời của virus.
Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Ánh sáng có thể gây hư hại màu sắc của vật phẩm, cũng như làm xuất hiện các vết nứt trên bề mặt tranh, bất kể chúng ta sử dụng công nghệ chiếu sáng gì. Tuy nhiên, nếu áp dụng hệ thống ánh sáng phù hợp cũng như hiện đại hóa các tiêu chuẩn về ánh sáng trong bảo tàng, chúng ta sẽ có thể giảm thiểu các hư hại lên vật phẩm.
Kháng kháng sinh ở châu Á: Một đại dịch thầm lặng

Kháng kháng sinh ở châu Á: Một đại dịch thầm lặng

Ước tính, từ năm 2050, sẽ có khoảng 10 triệu người trên toàn thế giới chết vì kháng kháng sinh mỗi năm, trong đó báo động nhất là châu Á – chiếm khoảng một nửa con số này.