Trang chủ Search

luận-văn - 127 kết quả

Owen Gingerich - nhà thiên văn tin vào Tạo hóa

Owen Gingerich - nhà thiên văn tin vào Tạo hóa

Nhiều người cho rằng khoa học và tôn giáo luôn ở hai phía đối lập. Song, nhà thiên văn học và sử gia khoa học nổi tiếng Owen Gingerich lại có cái nhìn khác: “Với tôi, các quan điểm khoa học và tôn giáo đã trợ giúp rất nhiều cho sự ra đời khoa học hiện đại”.
Claude Shannon: Nhà phát minh bị lãng quên của thời đại kỹ thuật số

Claude Shannon: Nhà phát minh bị lãng quên của thời đại kỹ thuật số

Năm 1948, nhà khoa học người Mỹ Claude Shannon đã công bố “lý thuyết thông tin”, đặt nền móng cho kỹ thuật số hóa và các hệ thống thông tin liên lạc hiện đại của chúng ta.
Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître là nhà vật lý nổi tiếng người Bỉ. Ông được coi là cha đẻ của thuyết Vụ nổ lớn (Big Bang) khi đưa ra ý tưởng cho rằng vũ trụ bắt đầu từ một điểm duy nhất và giãn nở theo thời gian.
James Michael Creeth: Người mở đường cho khám phá cấu trúc DNA

James Michael Creeth: Người mở đường cho khám phá cấu trúc DNA

Xác định được cấu trúc chính xác của DNA là một trong những phát hiện quan trọng nhất của khoa học hiện đại. Nhưng bên cạnh những nhà khoa học được vinh danh vì khám phá, vẫn còn những con người thầm lặng khác đã đặt nền móng vững chắc cho điều này mà không được công chúng biết tới.
Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Với một lịch sử tương đối dài dạy và học Văn theo mẫu, liệu có khả thi để giáo viên và học sinh ngay lập tức thích nghi với chủ trương mới của Bộ GD&ĐT - tránh sử dụng ngữ liệu SGK hiện hành để đánh giá năng lực đọc và viết trong các bài kiểm tra cuối kỳ, cuối năm, cuối cấp học?
Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Không chủ đích hướng vào một nội dung cụ thể, Nguyên Ngọc lựa chọn sự đa dạng trong những bận tâm lớn, suy tư và trăn trở thường trực của chính mình làm đối tượng để viết.
Văn hoá giảng đường

Văn hoá giảng đường

Điểm độc đáo của "Văn hóa giảng đường: Một cẩm nang học tập tại đại học" (Academic Culture – A Student’s Guide to Studying at University) tập trung ở tính toàn diện, khoa học và thực dụng. Trong nhiều năm, cuốn sách đều lọt vào “high command loan”, tức danh mục sách chỉ được mượn ngắn ngày trên thư viện của trường Đại học Monash, Úc.
Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Virus đậu mùa là căn bệnh đặc thù ở một số quốc gia châu Phi, hiếm khi xuất hiện ở châu Âu và Mỹ cho tới gần đây, và xung quanh nó có rất nhiều quan niệm sai lầm.
Virginia Apgar: Người sáng tạo hệ thống đánh giá sức khỏe trẻ sơ sinh

Virginia Apgar: Người sáng tạo hệ thống đánh giá sức khỏe trẻ sơ sinh

Năm 1952, bác sĩ gây mê sản khoa người Mỹ Virginia Apgar đã sáng tạo ra hệ thống tính điểm Apgar, một phương pháp đơn giản và nhanh chóng để đánh giá tình trạng thể chất của trẻ sơ sinh khi mới chào đời.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.