Trang chủ Search

luật-hình-sự - 42 kết quả

VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

Hiện nay Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) bước vào giai đoạn hai với kỳ vọng tạo ra được các nghiên cứu thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, với mô hình là một viện công lập tự chủ, VKIST vẫn có những vướng mắc nhất định, mà nỗ lực của Viện hay riêng Bộ KH&CN chưa thể giải quyết.
Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.
Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Dự thảo sửa luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng như “khoán 10” với các tài sản trí tuệ hình thành từ đề tài khoa học do ngân sách nhà nước tài trợ, tạo động lực cho các cơ quan chủ trì thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ.
Khởi tố Phimmoi.net vì tương lai của điện ảnh

Khởi tố Phimmoi.net vì tương lai của điện ảnh

Việc khởi tố hình sự Phimmoi.net - trang web cung cấp phim lậu lớn nhất Việt Nam, không chỉ để trả lại công bằng cho những người bị hại mà còn tạo tiền lệ cho những vụ án hình sự khác liên quan đến quyền tác giả trong lĩnh vực điện ảnh ở Việt Nam.
Quản trị dữ liệu ở Việt Nam: Hướng tới xây dựng khung khổ pháp luật

Quản trị dữ liệu ở Việt Nam: Hướng tới xây dựng khung khổ pháp luật

Từ góc độ của Bộ Luật dân sự, quyền riêng tư được coi là quyền nhân thân, thì trong nền kinh tế dữ liệu, một khi dữ liệu cá nhân là tài sản có giá trị thì quyền đối với dữ liệu đó phải được coi là quyền tài sản, theo đó chủ thể dữ liệu phải được chia sẻ các lợi ích từ việc khai thác và chia sẻ.
Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.
Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư: Khung khổ pháp lý nào cho phù hợp?

Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư: Khung khổ pháp lý nào cho phù hợp?

Dữ liệu cá nhân được ví như nguồn dầu mỏ đặc biệt trong nền kinh tế số, vận hành trên cơ sở dữ liệu. Khung khổ luật pháp hiện hành sẽ cần phải được sửa đổi để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu này nhưng vẫn phải đảm bảo việc bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư của các chủ thể.
Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Trong quy chế tuyển sinh của nhiều trường đại học ở Việt Nam có những tiêu chí mang tính loại trừ liên quan đến ngoại hình, sức khỏe, lý lịch... không phù hợp với nguyên tắc công bằng và không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật Giáo dục - một nghiên cứu mới cho biết.
Lần đầu  xử lý hình sự doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Lần đầu xử lý hình sự doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Công ty cổ phần nhôm Việt Pháp là doanh nghiệp đầu tiên bị xử lý hình sự do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.