Trang chủ Search

lý-sinh - 131 kết quả

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Sau gần hai thập kỷ đưa kiểm định chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học, bất kể một bộ máy đồ sộ đã được triển khai với khung pháp lý đầy đủ và liên tục được cập nhật, chất lượng giáo dục ở quy mô hệ thống vẫn chưa được kiểm soát khi khoảng 33% số trường và khoảng 75% số chương trình đào tạo chưa được đánh giá, kiểm định.
Phân lập vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide từ nước thải thủy sản

Phân lập vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide từ nước thải thủy sản

Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án khoa học - công nghệ được tài trợ trải dài trên nhiều lĩnh vực, từ học máy, khoa học vật liệu, vật lí thiên văn cho đến công nghệ sinh học, tế bào gốc.
Công bố cấu trúc định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Công bố cấu trúc định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đây đã công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa cấu trúc định dạng đề thi của 17 môn trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.
Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp thực tế địa phương

Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp thực tế địa phương

Ngày 9/12, Bộ KH&CN phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức hội thảo “Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Thực trạng và giải pháp” với mục tiêu giúp các tỉnh, thành phố của vùng ĐBSCL nắm bắt được thực trạng và lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phù hợp với thực tế của các địa phương.
Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Học tập mô hình xử lý nước tại nguồn Jokaso của Nhật Bản, nhà sáng chế Trương Văn Đàn đã thiết kế các bể thu gom và xử lý nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam để góp phần làm giảm ô nhiễm do xả thải.
Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Định danh nấm mốc bằng phương pháp quan sát hình thái và khối phổ protein ribosome

Định danh nấm mốc bằng phương pháp quan sát hình thái và khối phổ protein ribosome

Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 đã xây dựng và phát triển phương pháp định danh nấm mốc, dựa vào việc quan sát hình thái trên kính hiển vi. Qua đó, có thể quan sát rõ cấu trúc sợi, hình thái bào tử và các cấu trúc điển hình khác của các loại nấm mốc khác nhau.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.