Trang chủ Search

kỷ-băng-hà - 75 kết quả

Vườn quốc gia hồ Plitvice hóa kỷ Băng hà khi Đông đến

Vườn quốc gia hồ Plitvice hóa kỷ Băng hà khi Đông đến

Chùm ảnh này được nhiếp ảnh gia người Hungary - Tamas Toth chụp được cách đây không lâu. Nó gây “sốt” trên mạng xã hội nhờ vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của vườn quốc gia hồ Plitvice khi bị đóng băng.
Tràn đầy cơ hội hồi sinh voi ma mút trong 2 năm tới

Tràn đầy cơ hội hồi sinh voi ma mút trong 2 năm tới

Các nhà khoa học đang tràn trề hi vọng sẽ làm hồi sinh voi ma mút – sinh vật đã tuyệt chủng cách đây nhiều nghìn năm - trong vòng 2 năm tới.
Tiểu Kỷ băng hà bắt đầu từ mùa Đông năm nay?

Tiểu Kỷ băng hà bắt đầu từ mùa Đông năm nay?

Theo Sputnik News, các nhà khoa học từ Đại học Anh Northumbria cho rằng mùa Đông năm nay có thể là sự khởi đầu của tiểu Kỷ băng hà, với hậu quả của nó là hiện tượng nóng lên trên toàn cầu sẽ được thay bằng giá lạnh nghiêm trọng trong những thập kỷ tới.
Trái đất trông sẽ ra sao sau 100 năm nữa, nếu nhân loại vẫn còn tồn tại?

Trái đất trông sẽ ra sao sau 100 năm nữa, nếu nhân loại vẫn còn tồn tại?

Lúc này đây, có lẽ bạn đã nhận thức đầy đủ trái đất sẽ nóng như thế nào. Vâng, trái đất sẽ cực kỳ nóng.
Dải băng trên sao Hỏa có thể cung cấp nước cho dân cư tương lai

Dải băng trên sao Hỏa có thể cung cấp nước cho dân cư tương lai

Các nhà khoa học vừa tìm thấy dải băng dày 170 m, chứa lượng nước lớn có thể sử dụng cho cư dân sống trên sao Hỏa trong tương lai.
Tiệc tùng - bản năng  nguyên thủy của loài người

Tiệc tùng - bản năng nguyên thủy của loài người

Tiệc tùng, nhảy múa là một dạng sinh hoạt thể hiện sự phấn khích tập thể và giúp tăng cường liên kết xã hội khi những người tham gia cảm nhận được “luồng điện” của nhau. Thậm chí, các chuyên gia còn coi đây là một phần bản năng nguyên thủy của loài người.
Lý do Trái Đất trải qua kỳ Băng hà sau mỗi 100.000 năm

Lý do Trái Đất trải qua kỳ Băng hà sau mỗi 100.000 năm

Lượng carbon dioxide bị đại dương hấp thụ đóng vai trò quan trọng khiến kỷ Băng hà trên Trái Đất xảy ra theo chu kỳ 100.000 năm.
Khoan sâu vào lòng siêu núi lửa: Hủy diệt hay cứu cả thế giới?

Khoan sâu vào lòng siêu núi lửa: Hủy diệt hay cứu cả thế giới?

Một siêu núi lửa đang ngủ say ở ngoài khơi bờ biển Italy được cho là sở hữu sức mạnh đủ để thay đổi sự sống trên Trái đất. Do đó, các nhà khoa học muốn khoan sâu 3.000m vào lòng “con quái vật” để giải mã bí mật của nó.
Con người biết mặc quần áo từ khi nào?

Con người biết mặc quần áo từ khi nào?

Theo một  nghiên cứu mới về sự tiến hóa của loài rận, các nhà khoa học phát hiện ra rằng, con người bắt đầu mặc quần áo từ cách đây 170 nghìn năm đúng vào thời điểm con người vượt ra khỏi châu Phi và di cư đến những vùng khác.
Người tiền sử đến  châu Mỹ bằng cách nào?

Người tiền sử đến châu Mỹ bằng cách nào?

Một trong những giả thuyết được coi là thuyết phục nhất là người tiền sử đi theo đường bộ suốt 1.450km từ Alaska đến Montana. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đan Mạch, Canada và Mỹ đã bác bỏ giả thuyết này.