Trang chủ Search

kỵ-khí - 31 kết quả

Giữ khí nhà kính hiệu quả nhờ chôn vùi sinh khối và muối

Giữ khí nhà kính hiệu quả nhờ chôn vùi sinh khối và muối

Giảm khí nhà kính toàn cầu là một mục tiêu quan trọng để tránh khủng hoảng khí hậu, song hiện giờ chúng ta không có nhiều phương pháp hiệu quả cả về mặt kỹ thuật lẫn chi phí.
Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Một bộ sưu tập hóa thạch tại Trung Quốc có niên đại hơn nửa tỷ năm đã tiết lộ hình dạng của loài động vật đầu tiên tạo ra bộ xương, giúp các nhà nghiên cứu giải đáp bí ẩn tồn tại hàng thế kỷ về quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái đất.
Sponge-MBR kết hợp ozone hóa loại bỏ kháng sinh trong nước thải y tế

Sponge-MBR kết hợp ozone hóa loại bỏ kháng sinh trong nước thải y tế

Công nghệ Sponge-MBR do PGS.TS Bùi Xuân Thành, TS. Võ Thị Kim Quyên và các cộng sự tại trường Đại học Bách khoa (ĐHQG-TP.HCM) đề xuất có khả năng lọc nước thải y tế hiệu quả, góp phần giảm thiểu lượng kháng sinh tồn dư có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.
Nông dân Trung Quốc thu khí nhà kính metan từ chăn nuôi

Nông dân Trung Quốc thu khí nhà kính metan từ chăn nuôi

Hàng triệu nông dân Trung Quốc đã và đang sử dụng các bể tiêu hóa kỵ khí để thu giữ khí metan từ chăn nuôi.
Chuyển hóa lưu huỳnh trong nước thải thành các vật liệu có giá trị

Chuyển hóa lưu huỳnh trong nước thải thành các vật liệu có giá trị

Một nghiên cứu mới của ĐH Stanford trên tạp chí ACS ES&T Engineering đã mở đường cho việc khai thác nước thải để thu hồi các vật liệu có thể tái sử dụng trong sản xuất phân bón và pin, thậm chí có thể cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh và máy bay.
Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm soát mùi và nước rỉ rác

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm soát mùi và nước rỉ rác

Trong lúc vấn đề xử lý chất thải sinh học, tránh gây ô nhiễm trở lại môi trường gây đau đầu nhiều thành phố ở Việt Nam thì có nhiều nhà khoa học đang nắm trong tay giải pháp.
Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Một phóng sự trên Nature mới đây điểm qua các thay đổi chính trong chính sách khoa học ở các nước Đông Nam á, trong đó có việc các nước trong khu vực cần hợp lực trong các chương trình nghiên cứu dài hạn và tăng cường hợp tác quốc tế.
Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Toho và NASA đã tìm thấy bằng chứng, thông qua mô phỏng, rằng Trái đất sẽ mất bầu khí quyển giàu oxy trong khoảng 1 tỷ năm nữa.
Mỹ tài trợ cho 3 dự án xử lý ô nhiễm dioxin trong đất ở Việt Nam

Mỹ tài trợ cho 3 dự án xử lý ô nhiễm dioxin trong đất ở Việt Nam

Ba nhà nghiên cứu Việt Nam vừa nhận được tài trợ từ Chương trình Quan hệ Đối tác nhằm Thúc đẩy Tham gia Nghiên cứu (PEER) của Mỹ cho các dự án liên quan đến xử lý ô nhiễm dioxin trong đất.
Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Tuần trước, các nhà khoa học Hoa Kỳ đã tìm thấy loại khí phosphine cho thấy manh mối của sự sống trong bầu khí quyển sao Kim và phát hiện này được người đứng đầu NASA gọi là “bước phát triển có ý nghĩa nhất” trong cuộc săn tìm sự sống ngoài Trái đất.