Trang chủ Search

kính-trọng - 73 kết quả

Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Liệu y tế phương Tây do Pháp du nhập vào miền Bắc Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 là biểu hiện cho đạo đức ngành y, giá trị nhân văn hay chỉ là một trong những biện pháp phục vụ quá trình xâm chiếm và cai trị thuộc địa? Câu hỏi này được trả lời qua cuốn sách "Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1873-1945)" của TS. Bùi Thị Hà.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Thiên thạch đã thay đổi vận mệnh Kitô giáo?

Thiên thạch đã thay đổi vận mệnh Kitô giáo?

Trong chuyến công du châu Âu mới đây, chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thưởng đã hội kiến Đức Giáo hoàng Francis – người đứng đầu giáo hội Công giáo La Mã (Roman Catholic), một trong ba nhánh chính của Kitô giáo1 (tôn giáo lớn nhất thế giới với hơn 2,6 tỷ tín đồ).
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
David Brewster - người tạo ra kính vạn hoa

David Brewster - người tạo ra kính vạn hoa

Vào ngày 10/7/1817, nhà vật lý, toán học, thiên văn học, nhà phát minh và nhà văn người Scotland Ngài David Brewster đã nhận được bằng sáng chế cho phát minh kính vạn hoa (kaleidoscope) của mình. Đây là một từ có gốc Hy Lạp cổ, biểu thị món đồ này là để “quan sát những hình thù kỳ diệu”.
Thời đám đông

Thời đám đông

Mục tiêu mà Serge Moscovici theo đuổi trong cuốn sách này không phải là thực hiện một nghiên cứu lịch sử về môn khoa học có tên gọi "tâm lý học đám đông", mà là xây dựng một lý thuyết có hệ thống từ sự kế thừa hợp lý các lý thuyết nối tiếp nhau của Le Bon, Tarde và Freud.
Emilio Herrera - Người sáng chế bộ đồ du hành vũ trụ

Emilio Herrera - Người sáng chế bộ đồ du hành vũ trụ

Nhà phát minh người Tây Ban Nha Emilio Herrera đã chế tạo một bộ trang phục đặc biệt có thể giúp con người sống sót khi bay đến tầng bình lưu bằng khinh khí cầu. Sáng chế của ông là nguồn cảm hứng cho việc thiết kế bộ đồ du hành vũ trụ sau này của NASA.
Các nền văn hoá thể hiện nỗi tiếc thương với người đã khuất như thế nào?

Các nền văn hoá thể hiện nỗi tiếc thương với người đã khuất như thế nào?

Dù đó là nỗi buồn mang tính phổ quát, nhưng tại mỗi nền văn hoá, cách thể hiện cảm xúc lại khác nhau.
Michel-Eugène Chevreul: Nhà hóa học của sắc màu

Michel-Eugène Chevreul: Nhà hóa học của sắc màu

Xà phòng, acid bơ thực vật, quy luật tương phản màu sắc và lão khoa. Những điều tưởng như chẳng liên quan tới nhau lại xuất phát từ cùng một nhà khoa học sống thọ.
Lược sử ngành thú y

Lược sử ngành thú y

Ít ai biết thú y là một trong những ngành nghề cổ xưa nhất, sớm tới mức chúng ta không xác định được khởi nguồn của nó.