Trang chủ Search

kích-hoạt - 1150 kết quả

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt hoạt động an toàn, đúng kế hoạch gần 70.000 giờ

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt hoạt động an toàn, đúng kế hoạch gần 70.000 giờ

Trong 40 năm qua, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đã hoạt động an toàn, đúng kế hoạch gần 70.000 giờ. Lò đã được khai thác và sử dụng có hiệu quả để sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt, nghiên cứu khoa học, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Sự thèm ăn: Thân não đóng vai trò then chốt

Sự thèm ăn: Thân não đóng vai trò then chốt

Nghiên cứu mới của TS. Truong Ly (Đại học California San Francisco, Mỹ) và các cộng sự dựa trên bản ghi thân não đã cho thấy, vị giác của chúng ta là “tuyến phòng thủ” đầu tiên chống lại việc ăn quá nhanh. Việc hiểu về cách thức quá trình này xảy ra cũng hứa hẹn sẽ đem lại cho chúng ta những phương pháp mới để giảm cân hiệu quả hơn.
Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Làm thế nào để KH&CN trở thành “cây đũa thần” đủ sức hóa giải vô số vấn đề thiết thực của địa phương, thậm chí là kích hoạt vô số cơ hội khác, góp phần mở ra những hướng phát triển mới ở cấp cơ sở?
Vì sao phụ nữ mắc bệnh tự miễn nhiều hơn nam giới?

Vì sao phụ nữ mắc bệnh tự miễn nhiều hơn nam giới?

Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh tự miễn cao hơn nhiều nam giới. Bệnh này khiến hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể, và hiện chưa có lý giải rõ ràng cho sự khác biệt về giới này.
Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Cambridge (Anh) đã phát hiện một loại protein liên quan đến các triệu chứng của hội chứng COVID-19 kéo dài – tình trạng ảnh hưởng đến ít nhất 65 triệu người trên toàn thế giới. Protein này có thể là dấu hiệu để chẩn đoán bệnh và thậm chí là tiền đề cho một phương pháp điều trị mới trong tương lai.
Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Đâu là thông tin chính xác trước nhiều tin tức phóng đại về khả năng chữa “bách bệnh” và điều trị ung thư bằng tế bào gốc?
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?
Khi khoa học gặp gỡ cuộc sống

Khi khoa học gặp gỡ cuộc sống

“Science Meets Life” - “Khoa học gặp gỡ cuộc sống”, là thông điệp ghi nhận được trong khuôn viên một Viện Khoa học ở nước ngoài. Một thông điệp đơn giản nhưng giàu cảm xúc, định vị vai trò của khoa học đối với xã hội. Một thông điệp định hướng sứ mạng cao cả của các nhà khoa học là tạo ra giá trị cho đời sống con người.