Trang chủ Search

kinh-phí-hoạt-động - 68 kết quả

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần xây dựng Luật KH&CN mới đáp ứng được mục tiêu thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với ngành KH&CN, tháo gỡ những vướng mắc, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện và phù hợp hơn với những đặc thù phát triển của KH&CN.
Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Bước chuyển đổi của các CMO?

Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Bước chuyển đổi của các CMO?

Những cơ hội mới trong khai thác tác phẩm đi kèm với thách thức trên môi trường số đòi hỏi các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan (CMO) phải kịp thời thay đổi để bảo vệ quyền lợi cho những người sáng tạo hiệu quả hơn.
Ecofa: Nâng cao giá trị cây dứa bằng những giải pháp xanh

Ecofa: Nâng cao giá trị cây dứa bằng những giải pháp xanh

Bằng cách biến những lá dứa bị thải bỏ trên cánh đồng sau mỗi mùa thu hoạch trở thành các sản phẩm giá trị, giải pháp tách sợi từ lá dứa của anh Đậu Văn Nam (Công ty Ecofa Việt Nam) đã góp phần giải quyết hiệu quả bài toán kinh tế và môi trường, góp phần xây dựng mô hình phát triển bền vững cho cây dứa Việt Nam.
Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu Việt Nam có văn bản quy định về hoạt động KH&CN trong cơ sở giáo dục đại học, bao gồm tiêu chí công nhận nhóm nghiên cứu mạnh và các ưu đãi.
NAFOSTED trước chặng đường mới

NAFOSTED trước chặng đường mới

Những thay đổi về cơ chế của Quỹ NAFOSTED, một chính sách tài trợ cho khoa học cơ bản lớn nhất và bền vững nhất Việt Nam kể từ năm 2008, cho thấy tương lai là một chặng đường hoàn toàn mới với bản thân Quỹ nhưng lại quen thuộc với nhiều chương trình đầu tư cho KH&CN khác.
Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tiến trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam đã đi được một chặng đường, nhưng dường như vẫn còn những loay hoay, vướng mắc về cơ chế phân bổ ngân sách, hệ thống luật, vai trò của Hội đồng trường, cho đến các quyền tự trị của bản thân trường đại học.
Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Trải qua 15 năm với một nghị định, bốn thông tư hướng dẫn và một quyết định về tổ chức - hoạt động, đến giữa năm 2022, các quỹ KH&CN cấp địa phương và doanh nghiệp vẫn còn chưa thôi loay hoay tìm cách gỡ nút thắt cơ chế.
NATIF: Đứng trước ngưỡng cửa mới

NATIF: Đứng trước ngưỡng cửa mới

Dù được kỳ vọng sẽ thúc đẩy mạnh hoạt động đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp thông qua tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay dựa vào tiềm năng công nghệ nhưng do còn thiếu cơ chế cho mô hình hoạt động, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (NATIF) mới chỉ tập trung vào phần việc đầu tiên.
Quỹ VINIF tài trợ sau tiến sĩ: Cơ hội cho ai?

Quỹ VINIF tài trợ sau tiến sĩ: Cơ hội cho ai?

Trong bối cảnh Việt Nam còn rất hiếm hoi nguồn tài trợ học bổng sau tiến sĩ thì sự xuất hiện của chương trình tài trợ như vậy của VinIF, một quỹ tư nhân mới khởi động được ba năm, dường như là tín hiệu vui.
Quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập địa phương: Còn nhiều rào cản

Quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập địa phương: Còn nhiều rào cản

Nằm trong tổng thể quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập Việt Nam, việc quy hoạch tổ chức KH&CN công lập do UBND tỉnh quản lý được kỳ vọng sẽ tạo đà cho các tổ chức này nâng cao hiệu quả hoạt động và tận dụng được nguồn lực đầu tư của nhà nước để giải quyết tốt những vấn đề thực tiễn ở địa phương.