Trang chủ Search

khởi-phát - 152 kết quả

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.
Vi sao phụ nữ dễ bị Covid kéo dài hơn nam giới?

Vi sao phụ nữ dễ bị Covid kéo dài hơn nam giới?

Trong khi nam giới trên 50 tuổi có xu hướng mắc các triệu chứng cấp tính nhất của Covid-19, thì phụ nữ thường gặp phải các di chứng Covid kéo dài nhiều hơn nam giới gấp 4 lần.
Thuyết âm mưu SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm gây chia rẽ tai hại

Thuyết âm mưu SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm gây chia rẽ tai hại

Mới đây trên tạp chí Nature, một số nhà khoa học cho rằng “cáo buộc SARS-CoV-2 thoát ra từ phòng thí nghiệm sinh học của Trung Quốc” có thể gây chia rẽ tai hại cho hợp tác khoa học quốc tế để kiềm chế đại dịch, và cho cả ngoại giao giữa các quốc gia.
Cơ hội phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides của Mỹ

Cơ hội phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides của Mỹ

Thông qua Chương trình phát triển tài sản trí tuệ (Chương trình 68), TS. Hoàng Đức Mạnh (Viện Dược liệu, Bộ Y tế) đã có cơ hội giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides từ rau đắng biển của Mỹ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer.
Viện nghiên cứu Hệ Gene: Tiên lượng sớm nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Viện nghiên cứu Hệ Gene: Tiên lượng sớm nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Lần đầu tiên, bộ chỉ thị trong nước về các đột biến điểm/indel của các gene liên quan đến bệnh Parkinson có yếu tố di truyền được các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) xây dựng thành công. Đây là một cơ hội giúp cho những người có nguy cơ được sàng lọc sớm khả năng mắc bệnh.
Chấn thương sọ não nhẹ cũng làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ

Chấn thương sọ não nhẹ cũng làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ

Một nghiên cứu mới cho thấy chấn động và chấn thương sọ não nói chung có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe trí tuệ của con người.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Covid đạt đỉnh để kết thúc? Còn quá sớm để trả lời

Covid đạt đỉnh để kết thúc? Còn quá sớm để trả lời

Các ca nhiễm Covid-19 trên toàn cầu đã giảm đáng kể từ khi đạt đỉnh vào đầu tháng 1/2021. Liệu đây có phải là điểm khởi đầu cho việc kết thúc đại dịch hay không?
WHO hoãn công bố báo cáo tạm thời về nguồn gốc dịch bệnh COVID-19

WHO hoãn công bố báo cáo tạm thời về nguồn gốc dịch bệnh COVID-19

Trưởng đoàn công tác của WHO tới Trung Quốc cho biết báo cáo đầy đủ và sau cùng sẽ được công bố trong vài tuần tới, song không nêu cụ thể thời điểm.
Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Một nghiên cứu mới công bố trên tờ “Science of the Total Environment” đã cung cấp bằng chứng về cơ chế biến đổi khí hậu có thể đóng vai trò trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện của virus SARS-CoV-2.