Trang chủ Search

khả-năng-giao-tiếp - 61 kết quả

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
Nước mắt chứa chất làm giảm tính hung hăng

Nước mắt chứa chất làm giảm tính hung hăng

Nam giới ngửi nước mắt của phụ nữ sẽ bớt tính hung hăng đi 40%, theo một thử nghiệm mới.
Meta AI phát triển phương pháp không xâm lấn giải mã hoạt động não thành lời nói

Meta AI phát triển phương pháp không xâm lấn giải mã hoạt động não thành lời nói

Các nhà nghiên cứu tại Meta AI gần đây đã phát triển một phương pháp không xâm lấn đầy hứa hẹn để giải mã lời nói từ hoạt động não, giúp những người không thể nói do các tình trạng bệnh hoặc khuyết tật thể hiện suy nghĩ của họ.
Giao diện não-máy tính: Cơ hội cho người liệt nặng lên tiếng

Giao diện não-máy tính: Cơ hội cho người liệt nặng lên tiếng

Một thiết bị mới đang được nghiên cứu nhằm mục đích mang lại tiếng nói cho những bệnh nhân bị liệt nặng tới mất khả năng giao tiếp.
Nhà khoa học khởi xướng sáng kiến hỗ trợ bệnh nhân xơ cứng cột bên teo cơ ALS

Nhà khoa học khởi xướng sáng kiến hỗ trợ bệnh nhân xơ cứng cột bên teo cơ ALS

Trong buổi ra mắt sách của mình, PGS.TS. Lê Thanh Hà (Trường Đại học Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội) đã phát động một sáng kiến nhằm nâng cao nhận thức về căn bệnh ALS – một căn bệnh hiếm gặp nhưng khủng khiếp hơn cả ung thư.
Mắt nói

Mắt nói

Ngày 17/5 vừa qua, công nghệ đằng sau BLife, thiết bị mang lại khả năng giao tiếp cho những người hoàn toàn bất động do bệnh ALS, đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền sáng chế. Tới đây, cuốn sách về hành trình đi vào cuộc sống của thiết bị này sẽ có buổi ra mắt.
Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
AI chuyển đổi suy nghĩ thành văn bản

AI chuyển đổi suy nghĩ thành văn bản

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Neuroscience vào ngày 1/5, các nhà khoa học tại Đại học Texas, Austin (Mỹ) đã phát triển thành công một mô hình trí thông minh nhân tạo (AI) mới gọi là “bộ giải mã ngữ nghĩa” có khả năng chuyển đổi suy nghĩ của con người thành văn bản.
Eduardo Kohn và tư duy đại ngàn

Eduardo Kohn và tư duy đại ngàn

Ta nên xem rừng, động vật và thực vật như những chủ thể có khả năng suy nghĩ và giao tiếp, hay chỉ như những vật vô tri chờ đợi bàn tay khai thác hoặc bảo tồn của con người?
Giác quan của thực vật

Giác quan của thực vật

Nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng thực vật sở hữu các giác quan đặc biệt để cảm nhận ánh sáng, âm thanh, mùi vị và các tác động cơ học tương tự như ở động vật. Chúng cũng có khả năng giao tiếp với nhau thông qua các hợp chất hóa học phát tán vào không khí.