Trang chủ Search

kháng-thể - 536 kết quả

Tương lai của cấy ghép nội tạng động vật trên người

Tương lai của cấy ghép nội tạng động vật trên người

Năm nay, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu cấy ghép nội tạng lợn cho người và họ rất muốn tiến hành thêm nhiều thử nghiệm tương tự.
Tái nhiễm COVID-19 làm tăng nguy cơ suy nội tạng, tử vong

Tái nhiễm COVID-19 làm tăng nguy cơ suy nội tạng, tử vong

Kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu cách đây gần 3 năm, các nhà khoa học đã biết rằng nhiễm trùng có thể ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn đến gần như mọi hệ thống cơ quan trong cơ thể.
Hai phần ba dân số thế giới hiện có kháng thể COVID-19

Hai phần ba dân số thế giới hiện có kháng thể COVID-19

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLOS Medicine vào tháng 11/2022, các nhà khoa học của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính khoảng 2/3 dân số toàn cầu hiện có kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 do tiêm vaccine hoặc bị nhiễm virus.
Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Năm 1976, nhà khoa học Nhật Bản Susumu Tonegawa đã khám phá ra cơ chế di truyền giúp hệ thống miễn dịch sản xuất hàng triệu kháng thể khác nhau để chống lại hầu hết các mầm bệnh.
Vaccine sốt xuất huyết mới vẫn còn gây lo ngại về tính an toàn

Vaccine sốt xuất huyết mới vẫn còn gây lo ngại về tính an toàn

Trên toàn cầu, mỗi năm có khoảng 400 triệu người mắc bệnh sốt huyết và khoảng 20.000 người không qua khỏi. Indonesia sẽ triển khai tiêm một loại vaccine sốt xuất huyết trong năm tới. Tuy nhiên vẫn còn tranh luận về việc vaccine mới đã thực sự an toàn hay chưa.
Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Các gen giúp con người sống sót trong đại dịch Cái chết Đen mới đây được phát hiện có liên quan đến bệnh tự miễn dịch.
COVID-19 sẽ bùng phát trở lại vào mùa đông?

COVID-19 sẽ bùng phát trở lại vào mùa đông?

Bằng chứng cho thấy COVID-19 có xu hướng mạnh trở lại ở bắc bán cầu vào mùa thu và mùa đông này.
Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Giới nghiên cứu bất ngờ trước một công bố ngày 27/9 nói rằng một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mới, tên là lecanemab, đã làm chậm 27% tốc độ suy giảm nhận thức ở nhiều bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng. Nếu những gì công bố là đúng, lecanemab sẽ trở thành thuốc điều trị Alzheimer đầu tiên có hiệu quả.
Đột phá trong điều trị bệnh tự miễn dịch

Đột phá trong điều trị bệnh tự miễn dịch

Năm người mắc bệnh tự miễn nghiêm trọng đã trở thành những người đầu tiên trên thế giới nhận được một liệu pháp điều trị đột phá, sử dụng các tế bào bị biến đổi gen để đẩy lùi bệnh.
Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Có một số ít người dường như có miễn dịch tự nhiên với virus corona. Và các nhà khoa học tin rằng, những người này đang nắm giữ “chìa khóa” giúp chúng ta tìm ra cách thức để bảo vệ sức khỏe của toàn cộng đồng trong tương lai.