Trang chủ Search

kháng-chiến - 119 kết quả

Những hạt giống nảy mầm từ xứ sở Bạch Dương

Những hạt giống nảy mầm từ xứ sở Bạch Dương

Giữa năm 1951, khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ác liệt, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cử 21 cán bộ ở các chuyên ngành khoa học khác nhau đi Liên Xô học tập, trong số đó có hai người còn sống là Thiếu tướng Phạm Như Vưu và PGS. Thiếu tướng Lê Văn Chiểu.
Chuyện về ông Phật làm súng

Chuyện về ông Phật làm súng

Ông Trần Thành Đức, thư ký riêng của Giáo sư Trần Đại Nghĩa (1968-1971). Ở độ tuổi xưa nay hiếm, Ông vẫn cất công thu thập tư liệu để hoàn thiện cuốn sách viết về GS Trần Đại Nghĩa.
Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

GS.TSKH Đỗ Tất Lợi là một trong số ít những nhà khoa học được quốc tế vinh danh bởi những đóng góp to lớn trong lĩnh vực dược học kể từ thập niên 60 của thế kỷ trước.
Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Bên cạnh những nguồn tư liệu chính thống trước nay vẫn được sử dụng cho nghiên cứu, những tài liệu về hồi ức và ký ức hoàn toàn có tiềm năng mở ra một hướng đi mới, mang lại các góc nhìn mới về lịch sử.
Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Trong những ngày hoàng kim của Bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y Hà Nội, dưới thời GS. Đặng Văn Ngữ, đã có một người nghệ sĩ minh họa khoa học, đó là bà Vi Kim Ngọc, là người phụ trách toàn bộ mảng kỹ thuật của nhóm Côn trùng – Tiết túc trong Bộ môn.
Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Góc nhìn tỏ vẻ “bề trên” của kẻ đối địch trong cuốn sách Nam kỳ viễn chinh ký 1861 không che khuất nổi thực tế là người dân ta bấy giờ đã chủ động tấn công, dù thất bại, khiến cho cuộc xâm lược Nam kỳ của Pháp không phải là cuộc “hành quân dã ngoại”, mà phải đánh đổi bằng sinh mạng.
Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Sáng nay, 19/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo cao nhất của Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Bộ KH&CN, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài nguyên và Môi trường và hàng nghìn người đã đến viếng GS Hoàng Tụy, nguyên Viện trưởng Viện Toán học, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1.
Cầu cảng di dộng Mulberry: Sáng tạo kỳ diệu làm nên chiến thắng D-Day

Cầu cảng di dộng Mulberry: Sáng tạo kỳ diệu làm nên chiến thắng D-Day

Khi tiến hành đổ bộ lên bãi biển Normandie (miền Bắc Pháp) ngày 6/6/1944 – cuộc đột kích táo bạo nhằm vào lãnh thổ do Đức Quốc xã tạm chiếm nhằm làm thay đổi cục diện của Thế chiến II, quân đội Đồng Minh đã sử dụng một công nghệ độc đáo và chưa từng được kiểm chứng trước đó: cầu cảng di động nhân tạo.
GS NGND Đào Văn Tiến: Ấn tượng về Bác Hồ đã khắc sâu trong lòng tôi

GS NGND Đào Văn Tiến: Ấn tượng về Bác Hồ đã khắc sâu trong lòng tôi

Năm 1953, chúng tôi về nước để học tập tài liệu chính trị. Lớp học này có tập trung một số trí thức từ các cơ quan trung ương, có rất nhiều vị quen biết. Nhiều tuổi thì có các cụ Bùi Kỉ, Lê Đình Thám, Phan Khôi, ít tuổi thì có các anh em chúng tôi và một số trí thức khác như anh nguyễn xiển, lê bá thảo...