Trang chủ Search

khoa-cử - 17 kết quả

Triển lãm 3D tài liệu lưu trữ về giáo dục triều Nguyễn

Triển lãm 3D tài liệu lưu trữ về giáo dục triều Nguyễn

Triển lãm giới thiệu hơn 100 tài liệu đặc sắc về Giáo dục dưới triều Nguyễn (1802 – 1945), được lựa chọn từ khối Châu bản và Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới của Trung tâm Lưu trữ quốc gia.
Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Quá trình tiến hóa tư tưởng của Francis Fukuyama về trật tự chính trị được cô đọng lại trong 2 cuốn sách mang tựa đề “Nguồn gốc Trật tự Chính trị” và “Trật tự Chính trị và Suy tàn Chính trị”.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Để di sản gần hơn với thế hệ nhỏ tuổi

Để di sản gần hơn với thế hệ nhỏ tuổi

Những giá trị truyền thống và di sản văn hóa không giống như trò chơi điện tử hay trung tâm thương mại. Đối với trẻ con, nó là cả một thế giới già nua – cảm thấy cần phải kính trọng, nhưng cũng thấy khó gần và xa lạ. Để đến gần hơn với thế hệ nhỏ tuổi, di sản cần được làm mới và gắn liền với đời sống đương đại.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
“Theo dòng lịch sử”: Nhận thức mới, nhận thức lại về triều Nguyễn

“Theo dòng lịch sử”: Nhận thức mới, nhận thức lại về triều Nguyễn

Tuy chỉ tập hợp những tiểu luận riêng lẻ nhưng Theo dòng lịch sử (2017) của GS Nguyễn Thế Anh không gây cảm giác rời rạc, vụn vặt mà trái lại, khá liền mạch, thống nhất khi tác giả luôn trở đi trở lại vấn đề triều Nguyễn dưới các góc nhìn khác nhau.
Giáo dục sự kính trọng

Giáo dục sự kính trọng

Một cô giáo ở TP Hồ Chí Minh chỉ viết bảng, không giảng bài suốt hơn ba tháng. Một cô giáo khác ở Hải Phòng phạt học sinh tiểu học uống nước giẻ lau bảng.
Đội quân hùng mạnh của Hồ Quý Ly và bài học cho hậu thế

Đội quân hùng mạnh của Hồ Quý Ly và bài học cho hậu thế

Hồ Quý Ly là một trong những người có nhiều cải cách tích cực nhất trong số vua chúa thời phong kiến. Dù sở hữu đội quân hùng mạnh, nhà Hồ vẫn thất bại vì không được lòng dân.
Giáo sư - tiến sỹ khoa học Đặng Thị Kim Chi: Mang chữ “tình” vào nghiên cứu môi trường

Giáo sư - tiến sỹ khoa học Đặng Thị Kim Chi: Mang chữ “tình” vào nghiên cứu môi trường

Tâm đắc với câu nói “khoa học không phải là thứ gia truyền” trong phim “Tiền tuyến gọi”, cô thiếu nữ Đặng Thị Kim Chi ngày trước đã không theo ngành y để nối nghiệp cha - Giáo sư - bác sỹ Đặng Vũ Hỷ - mà thử sức mình trong một lĩnh vực mới.
Bốn vị vua Việt lên ngôi vào Mùng 1 Tết

Bốn vị vua Việt lên ngôi vào Mùng 1 Tết

Trong lịch sử Việt Nam, vua Mạc Thái Tông, Lê Thế Tông, Minh Mạng, Thành Thái lên ngôi đúng vào ngày Mùng 1 Tết.