Trang chủ Search

khai-quật - 546 kết quả

Tái hiện diện mạo của Chu Vũ Đế nhờ ADN

Tái hiện diện mạo của Chu Vũ Đế nhờ ADN

Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã trích xuất ADN từ di cốt của Chu Vũ Đế, vị hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu, để tái tạo khuôn mặt của ông, cũng như làm rõ nguồn gốc và mô hình di cư của một đế chế du mục từng cai trị nhiều vùng đất ở Đông Bắc Á.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như lễ Đăng cơ, lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình, song những gì còn sót lại của Điện Kính Thiên giờ đây chỉ còn là những vết tích đang bị chôn vùi dưới lòng đất.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Sumer - Nền móng cho nền văn minh nhân loại

Sumer - Nền móng cho nền văn minh nhân loại

Sumer là mảnh đất màu mỡ nằm giữa sông Tigris và Euphrates. Trên khắp khu vực hiện nay là miền Bắc Iraq, những thành-bang hùng cường xuất hiện, tháp đền ziggurat mọc lên, sử thi được truyền tụng. Đây là nơi ra đời của chữ viết, luật lệ, thành phố và khoa học, cùng nhiều sáng tạo khác.
Tám dự án văn hoá - lịch sử nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Tám dự án văn hoá - lịch sử nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án đều hướng đến bảo tồn, lưu giữ những giá trị văn hoá - lịch sử như nghệ thuật kẻ mặt nạ Tuồng Huế, tư liệu về văn hóa Quảng Nam, di sản chạm khắc đá cổ miền núi phía Bắc Việt Nam v.v.
Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Năm 2024, chúng ta mong đợi sẽ chứng kiến nhiều tiến bộ mới trong lĩnh vực khảo cổ học. Công cụ trí thông minh nhân tạo (AI) có thể đọc nội dung trên những văn bản cổ xưa, giám sát các địa điểm khảo cổ và xác định hiện vật bị đánh cắp.
Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Đây có thể là một trường hợp tiêu biểu cho thấy quan điểm chủ quan của người đứng đầu chính phủ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến số tiền đầu tư, sự chú trọng mà một dự án khảo cổ học sẽ được hưởng - bất chấp nó có đủ bằng chứng thuyết phục hay không.
Bức thư khiếu nại bán hàng 4.000 năm tuổi

Bức thư khiếu nại bán hàng 4.000 năm tuổi

Nếu bạn nghĩ dịch vụ khách hàng bây giờ thật tệ thì hãy xem bức thư phàn nàn của Nanni nhắm vào Ea-nāṣir, một thương gia buôn đồng thiếu đạo đức ở Mesopotamia cách đây 4.000 năm.
7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

Ngày 6/12, tạp chí của Hội Địa lý Quốc gia Mỹ (National Geographic) đã tổng hợp một số khám phá khảo cổ học mới và thú vị nhất trong năm 2023 bao gồm hai xưởng ướp xác của người Ai Cập, một thành phố cổ của người Maya, những thanh kiếm gần như được bảo quản nguyên vẹn trong một hang động ở Israel sau hàng nghìn năm và một số hiện vật khác.