Trang chủ Search

khai-mỏ - 28 kết quả

Biến chất thải khai mỏ thành đất màu

Biến chất thải khai mỏ thành đất màu

Một nhóm nghiên cứu đã phát triển phương pháp dùng vi khuẩn để cải tạo quặng đuôi - vật liệu được thải ra trong quá trình tuyển khoáng - thành đất trồng.
Sản xuất bộ hấp thụ quang năng trong máy lọc nước từ rác trái cây

Sản xuất bộ hấp thụ quang năng trong máy lọc nước từ rác trái cây

Các nhà khoa học Singapore đã chứng minh rằng có thể dùng vỏ trái cây để tạo ra vật liệu trong bộ lọc nước. Phát minh này có khả năng triển khai ở vùng sâu vùng xa và khu vực diễn ra thiên tai hay nơi thiếu điện.
Nhà nước cần làm người chủ đất sáng suốt

Nhà nước cần làm người chủ đất sáng suốt

Không có gì ngạc nhiên khi nhiều quốc gia, bao gồm toàn bộ khu vực Mỹ Latin, cấm tư nhân sở hữu những nguồn tài nguyên khoáng sản bên dưới tầng đất nền (sub-soil). Chúng thuộc về nhà nước, do nhà nước trực tiếp hoặc ủy quyền cho các nhà tư bản khai thác.
Chính sách đất hiếm của châu Âu: Giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc

Chính sách đất hiếm của châu Âu: Giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc

Đất hiếm là nguyên liệu tối cần thiết để giúp tạo thành ô tô điện, máy quét y tế, turbine gió, máy bay... nhưng EU hiện hầu như hoàn toàn phụ thuộc vào Trung Quốc. Do vậy, họ đang mở một cuộc chạy đua để tìm các mỏ mới, phát triển các giải pháp thay thế, giảm thiểu chất thải và tái chế nhiều hơn nữa.
Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Chúng ta không mong đợi dứa đến từ Nauy hay đu đủ từ sa mạc Sahara. Thay vào đó, các loại trái cây này thường được trồng ở những nơi nhiều ánh nắng và nước. Vậy tại sao các sản phẩm ngốn năng lượng như thép lại tới từ những nước nghèo tài nguyên năng lượng như Nhật Bản hay Hàn Quốc?
Thế hệ du học sinh đầu tiên của Trung Quốc

Thế hệ du học sinh đầu tiên của Trung Quốc

Ngày 11/8/1872, một nhóm du học sinh Trung Quốc dưới sự bảo trợ của triều đình nhà Thanh đã khởi hành từ Thượng Hải đi Mỹ. Đến nơi, họ lại di chuyển bằng tàu hỏa tới vùng New England1 để bắt đầu việc học.
Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Năm 2020, một thảm họa khai mỏ ở Myanmar đã khiến ít nhất 172 người thiệt mạng; giờ đây, nghiên cứu khoa học đầu tiên về vụ việc này cho thấy con người đã góp phần gây ra thảm họa.
WEF thử nghiệm dùng blockchain theo dõi lượng khí thải carbon

WEF thử nghiệm dùng blockchain theo dõi lượng khí thải carbon

Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF kì vọng truy xuất nguồn gốc CO2 từ khâu khai thác mỏ và kim loại đến sản phẩm cuối cùng bằng cách lôi kéo những tập đoàn lớn trong ngành khai khoáng tham gia vào nền tảng công nghệ blockchain.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.
CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

Là cơ quan phụ trách nghiên cứu khoa học của chính phủ, Tổ chức Khoa học và nghiên cứu công nghiệp Khối thịnh vượng chung (CSIRO) được tạo ra như một phần của quá trình xây dựng đất nước với mục tiêu giải quyết những thách thức lớn thông qua KH&CN thúc đẩy đổi mới sáng tạo.