Trang chủ Search

khí-quyển - 1123 kết quả

Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Bang Michigan phát hiện, trong bối cảnh hành tinh ấm lên, những loài thực vật như cây sồi và cây dương sẽ thải ra nhiều hơn isoprene - một hợp chất khiến tình trạng ô nhiễm không khí xấu đi, góp phần vào vấn đề bụi mịn và tầng ozone.
Trái dất sẽ như thế nào sau 250 triệu năm?

Trái dất sẽ như thế nào sau 250 triệu năm?

Một siêu lục địa sẽ hình thành và chỉ còn một phần nhỏ bề mặt hành tinh phù hợp làm nơi sinh sống của động vật có vú.
Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Các nhà khoa học vừa tiến hành một phân tích, theo đó sáu trong số chín giới hạn an toàn của hành tinh đã bị phá vỡ bởi sự ô nhiễm cùng với sự tàn phá thiên nhiên do con người gây ra.
NASA phát hiện ngoại hành tinh có đại dương và dấu hiệu của sự sống

NASA phát hiện ngoại hành tinh có đại dương và dấu hiệu của sự sống

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố sự tồn tại của một ngoại hành tinh khổng lồ cách Trái đất hàng trăm năm ánh sáng có đại dương nước. Trên ngoại hành tinh này cũng có một dấu hiệu hóa học tiềm năng của sự sống.
Bốn khám phá của tàu đổ bộ Ấn Độ về cực nam Mặt trăng

Bốn khám phá của tàu đổ bộ Ấn Độ về cực nam Mặt trăng

Chỉ trong hai tuần, nhiệm vụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã có những khám phá đáng ngạc nhiên về thành phần của Mặt trăng.
Nhiệm vụ Mặt trời đầu tiên của Ấn Độ sẽ giải mã các hiện tượng thời tiết trong không gian

Nhiệm vụ Mặt trời đầu tiên của Ấn Độ sẽ giải mã các hiện tượng thời tiết trong không gian

Aditya-L1 của Ấn Độ sẽ tìm hiểu các cơn bão Mặt trời và các hiện tượng thời tiết trong không gian do hoạt động của Mặt trời gây ra.
Robot tự hành Ấn Độ phát hiện lưu huỳnh gần cực Nam của Mặt trăng

Robot tự hành Ấn Độ phát hiện lưu huỳnh gần cực Nam của Mặt trăng

Sau khi trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh thành công tàu vũ trụ Chandrayaan-3 xuống vùng Cực của Mặt trăng, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã triển khai robot tự hành Pragyan để phân tích thành phần đất đá trên vệ tinh tự nhiên này.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Sự ra đời của một ngôi sao và ảnh nhiệt cho thấy nhiệt độ đô thị cực cao nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng Tám do trang tin Nature lựa chọn.
Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Sử dụng các thiết bị điện tử thông minh trong dạy học đã trở nên phổ biến trên thế giới, đặc biệt là trong và sau đại dịch COVID. Trong đó, trên điện thoại thông minh hiện nay đã có nhiều cảm ứng (ánh sáng, âm thanh), đo vận tốc, gia tốc, khoảng cách…, cho phép cập nhật dữ liệu liên tục và thực hiện thí nghiệm ảo.
Năng lượng sạch đến nhanh hơn chúng ta nghĩ?

Năng lượng sạch đến nhanh hơn chúng ta nghĩ?

Từ Bắc Kinh đến London, từ Tokyo đến Washington, từ Oslo đến Dubai, một cuộc chạy đua chuyển đổi năng lượng đang diễn ra, thậm chí cả trong những đất nước dầu mỏ.