Trang chủ Search

kính-hiển-vi - 327 kết quả

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Dù tảo đơn bào và vi khuẩn biển có một mối quan hệ phức tạp, song cho đến nay, bí ẩn này hầu như vẫn chưa được giải mã. Mới đây, nghiên cứu sinh tiến sỹ Trần Quốc Dẹn và các cộng sự ở Đại học Oldenburg (Đức) đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của tảo cát là môi trường sống đa dạng đáng ngạc nhiên của vi khuẩn.
Lược sử kính râm

Lược sử kính râm

Kính râm là vật dụng phổ biến và rất cần thiết cho sức khỏe của mắt. Chúng ta đeo kính râm ở bãi biển, khi đang lái xe và ở những nơi có ánh sáng chói để bảo vệ mắt hoặc đơn thuần sử dụng nó như một phụ kiện thời trang. Kính râm có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, trải qua nhiều lần thay đổi thiết kế để có hình dạng như ngày nay.
Phát hiện bào quan mới bên trong tế bào động vật

Phát hiện bào quan mới bên trong tế bào động vật

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 5/2023, các nhà khoa học tại Trường Y Harvard tình cờ phát hiện một bào quan mới trong tế bào của ruồi giấm (Drosophila melanogaster), một trong những loài động vật được nghiên cứu nhiều nhất trên thế giới. Họ đặt tên cho bào quan mới là “thể Pxo”, do nó liên kết với các protein PXo.
Hóa học Click: Một phương pháp lắp ráp phân tử thân thiện với môi trường

Hóa học Click: Một phương pháp lắp ráp phân tử thân thiện với môi trường

Cuối tháng tư, GS. Morten P. Meldal (Đan Mạch) - Nobel Hóa học 2022 đã có bài giảng đại chúng tại Hà Nội và TP.HCM về tiềm năng của hóa học Click trong việc giải quyết các thách thức toàn cầu, nhiều trong số đó là những vấn đề mà Việt Nam đang đối mặt.
Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Việc quan sát kỹ lông vũ của một loài chim có khả năng giữ nước kỳ diệu mang lại nhiều ý tưởng cho các nhà nghiên cứu trong việc chế tạo các vật liệu thấm hút kiểu mới.
“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

Liên tiếp trong hai số cuối năm 1963, tờ Thời Đại Mới (Les Temps Modernes) đăng tải trọn vẹn cuốn tự truyện có nhan đề “Ngôn từ” (Les Mots) của Jean-Paul Sartre. Tác phẩm này ngay lập tức được người đọc đón nhận nồng nhiệt và góp phần quan trọng thúc đẩy Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel cho Sartre sau đó ít lâu (mà Sartre từ chối nhận).
Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Các nhà khoa học đã mất 12 năm làm việc cần mẫn để xây dựng bản đồ về toàn bộ não của ấu trùng ruồi giấm.
Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Nhà khoa học người Tây Ban Nha Santiago Ramón y Cajal đã xây dựng học thuyết Neuron cũng như vẽ bản đồ hệ thống thần kinh trung ương của con người. Với những thành tựu đó, ông được mệnh danh là cha đẻ của ngành khoa học thần kinh hiện đại.
Những kỹ thuật giúp tăng tính cạnh tranh của ngành ong Việt Nam

Những kỹ thuật giúp tăng tính cạnh tranh của ngành ong Việt Nam

Các nhà nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam đang triển khai ứng dụng một số kỹ thuật mới để giúp người nuôi ong bán được mật với giá cao gấp đôi.
7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.